I/MỤC TIÊU BÀI :
Giúp học sinh kiểm tra lại toàn bộ kiến thức đã truyền đạt từ bài 1 đến bài 32.
Vận dụng làm các bài tập cơ bản ở SGK.
Nắm vững toàn bộ công thức đã học trong chương I và II.
II/Nội dung bài :
A/Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng nhất. (6đ)
1/Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật ôm?
a/CĐDĐ tỉ lệ thuận với HĐT giữa 2 đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
b/ CĐDĐ tỉ lệ nghịch với HĐT giữa 2 đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
c/ CĐDĐ tỉ lệ thuận với HĐT giữa 2 đầu dây dẫn .
d/Tất cả đều sai.
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1825 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I môn Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : ĐỀ THI HỌC KỲ I –NĂM HỌC : 200 -200
TIẾT : MÔN :VẬT LÝ 9
I/MỤC TIÊU BÀI :
Giúp học sinh kiểm tra lại toàn bộ kiến thức đã truyền đạt từ bài 1 đến bài 32.
Vận dụng làm các bài tập cơ bản ở SGK.
Nắm vững toàn bộ công thức đã học trong chương I và II.
II/Nội dung bài :
A/Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng nhất. (6đ)
1/Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật ôm?
a/CĐDĐ tỉ lệ thuận với HĐT giữa 2 đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
b/ CĐDĐ tỉ lệ nghịch với HĐT giữa 2 đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
c/ CĐDĐ tỉ lệ thuận với HĐT giữa 2 đầu dây dẫn .
d/Tất cả đều sai.
2/Trong mạch điện nối tiếp, công thức nào sau đây là sai ?
a/ U= U1+U2+….+UN b/I =I1+I2+….+IN
c/R =R1=R2=…=RN d/R=R1+R2+…+RN
3/Một dây dẫn dài có điện trở R. nếu cắt dây này làm 3 phần bằng nhau thì điện trở R’ của mỗi phần là bao nhiêu ?
a/R’= 3R b/R’=R/3 c/R’ =R d/ R’ =6R.
4/Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất của dòng điện ?
a/Công suất của dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện.
b/ Công suất của dòng điện được đo bằng công của dòng điện thực hiện được trong 1 giây.
c/ Công của dòng điện trong 1 đoạn mạch bằng tích HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện chạy qua.
d/Cả 3 phát biểu trên đều đúng.
5/Trong các đơn vị sau đây,đơn vị nào không phải là đơn vị của công ?
a/Jun (J) b/kwh c/Ws d/V.A
6/Định luật Jun-lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành ?
a/Cơ năng b/Nhiệt năng c/Hoá năng d/Năng lượng.
7/Trong các thí nghiệm về điện, sử dụng HĐT nào dưới đây là an toàn đối với cơ thể người.
a/Dưới 10V b/Dưới 20V c/Dưới 40V d/Trên 40V.
8/Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện, dây dãn AB được bố trí như thế nào để hiện tượng xảy ra dể quan sát nhất?
a/Tạo với kim n/c 1 góc bất kì. b/Song song với kim nam châm.
c/Vuông góc với kịm n/c. d/Tạo với kim nam châm 1 góc nhọn.
9/Trong nam châm điện, lõi của nó thường được làm bằng chất gì? chọn câu đúng nhất.
a/ Cao su tổng hợp. b/Đồng c/Sắt non d/Thép.
10/Chiều của lực từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a/Chiều dòng điện và chiều đường sức từ. b/Chiều đường sức từ và từ trường.
c/ Chiều dòng điện và từ trường. d/Gômg a,b,c đều đúng.
11/Một mạch điện gồm 2 điện trở mắc song song với nhau, biết R1=60 và điện trở tương đương toàn mạch là R=20 .Gía trị R2 là bao nhiêu?
a/R2=30 b/R2=40 c/R2=45 d/R2=25
12/Mỗi số điếm trên công tơ điện cho biết :
a/Lượng điện năng tiêu thụ là 1 kwh. b/ Lượng điện năng tiêu thụ là 1kw.
c/ Lượng điện năng tiêu thụ là 1 kw/h. d/ Lượng điện năng tiêu thụ là 1 wh.
B/Dùng từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau : (1đ)
1/Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở ………………………………………..của vật gọi là điện trở của vật.
2/Dòng điện có mang năng lượng. Năng lượng đó là ……………………………………………..
3/Xung quanh nam châm và xung quanh các dây dẫn có dòng điện luôn có…………………………………..
4/Người ta qui ước rằng bên ngoài một nam châm thì chiều của một đường ……………………………………
Là chiều đi ra ở cực Bắc và đi vào ở cực Nam.
C/Bài tập : (3đ)
1/Xác định chiều của đường sức từ và cực của nam châm trong các câu sau đây:
a/
b/
N S
2/Một doạn mạch gồm 1 bóng đèn có ghi 6V -4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào HĐT không đổi 9V, như hình vẽ. Điện trở của dây nối và ampekế là rất nhỏ.
a/Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường. Tính số chỉ của ampekế.
b/Tính điện trở và công suất tiêu thụ của biến trở khi đó. (1,5đ)
A
° ° + | _
V
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
ĐÁP ÁN
A/Trắc nghiệm : (6đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
a
c
b
d
d
b
c
b
c
a
b
a
B/Điền từ : (1đ)
1/Dòng điện 2/Điện năng.
3/Từ trường 4/Cảm ứng từ.
C/Bài tập : (3đ)
1/Xác định chiều của đường sức từ và cực của nam châm trong các câu sau đây:
a/
b/
N S
N S
2
/ a/Cường độ dòng điện của đèn là
I = =>Số chỉ của ampekế là 0,75A.
b/Hiệu điện thế của biến trở là:
Ub=U –Ud =9 – 6 = 3V
Điện trở của biến trở là :
Rb =
Công suất của biến trở là
P =U.I = 3. 0,75 = 2,25 W
GVBM
HỒ TRÍ THÔNG
File đính kèm:
- bai thi hoc HKI.doc