Đề thi học kỳ I - Môn Vật lý lớp 11 không chuyên

PHẦN I - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :

Câu 1 : Trong một ống thuỷ tinh nhỏ và mỏng đặt nằm ngang có một cột nước. Nếu hơ nóng nhẹ một đầu của cột nước trong ống thì cột nước này sẽ chuyển động về phía nào ?

A. Chuyển động về phía đầu lạnh. B. Chuyển động về phía đầu nóng.

C. Đứng yên. D. Dao động trong ống.

Câu 2 : Một hạt bụi khối lượng 2.10-6 kg được tích điện tích 3.10-6 C đặt trong một điện trường đều. Xác định hướng của đường sức điện trường và cường độ điện trường cần thiết để hạt bụi lơ lửng trong điện trường. Lấy g = 9,8 m/s2

A. Đường sức điện trường thẳng đứng hướng lên. E = 65,3 v/m.

B. Đường sức điện trường nằm ngang, hướng từ trái sang phải. E = 65,3 v/m

C. Đường sức điện trường thẳng đứng hướng xuống. E = 6,53 v/m

D. Đường sức điện trường thẳng đứng hướng lên. E = 6,53 v/m

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I - Môn Vật lý lớp 11 không chuyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề thi học kỳ I - môn vật lý Lớp 11 - Không chuyên Thời gian : 60 phút Phần I - Câu hỏi trắc nghiệm : Câu 1 : Trong một ống thuỷ tinh nhỏ và mỏng đặt nằm ngang có một cột nước. Nếu hơ nóng nhẹ một đầu của cột nước trong ống thì cột nước này sẽ chuyển động về phía nào ? A. Chuyển động về phía đầu lạnh. B. Chuyển động về phía đầu nóng. C. Đứng yên. D. Dao động trong ống. Câu 2 : Một hạt bụi khối lượng 2.10-6 kg được tích điện tích 3.10-6 C đặt trong một điện trường đều. Xác định hướng của đường sức điện trường và cường độ điện trường cần thiết để hạt bụi lơ lửng trong điện trường. Lấy g = 9,8 m/s2 A. Đường sức điện trường thẳng đứng hướng lên. E = 65,3 v/m. B. Đường sức điện trường nằm ngang, hướng từ trái sang phải. E = 65,3 v/m C. Đường sức điện trường thẳng đứng hướng xuống. E = 6,53 v/m D. Đường sức điện trường thẳng đứng hướng lên. E = 6,53 v/m Câu 3 : Một tụ phẳng không khí có điện dung 800 pF, khoảng cách giữa 2 bản là 1mm. Cho biết không khí bị đánh thủng ở điện trường 3.106 v/m, hỏi điện tích cực đại mà tụ có thể tích được là bao nhiêu trước khi tụ bị đánh thủng ? A. 9,6.10-8 C B. 12,6.10-8 C C. 4,2.10-6 C D. 2,4.10-6 C Câu 4 : Hệ số đàn hồi của thanh thép chịu biến dạng kéo hoặc nén phụ thuộc như thế nào vào tiết diện ngang và độ dài ban đầu của thanh rắn ? A. Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh B. Tỉ lệ nghịch với tích số của độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh. C. Tỉ lệ thuận với tích số của độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh. D. Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang và tỉ lệ nghịch với độ dài ban đầu của thanh Câu 5 : Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài 10m khi nhiệt độ ngoài trời là 100 C. Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng thêm bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 400C ? Hệ số nở dài của sắt là 12.10-6K-1. A. Tăng xấp xỉ 4,8 mm. B. Tăng xấp xỉ 3,6 mm C. Tăng xấp xỉ 1,2 mm D. Tăng xấp xỉ 36 mm Phần II - Bài tập tự luận. Câu 6 : Ba điện tích điểm q1=2.10-8C, q2= 10-8C, q3= 10-8C đặt lần lượt tại ba đỉnh A,B,C của tam giác vuông ABC (A = 1v) có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên điện tích q1. Câu 7 : Cho một mạch điện như hình vẽ : U = 12 V, R1 = 1W, R2 = 3W, R3 = 5W, R4 = 9W, a) K mở, tìm hiệu điện thế giữa 2 điểm C và D b) K đóng, tìm hiệu điện thế giữa 2 điểm C và D C R1 R3 A K R4 R2 D B c) K đóng, mắc vào C và B một tụ điện có C = 10-5 (F) . Tìm điện tích của tụ điện và dấu của điện tích trên các bản tụ. Tìm năng lượng điện trường của tụ điện. đề thi học kỳ I - Môn Vật lý Lớp 10 - Ban KHXH Thời gian : 60 phút Phần I - Câu hỏi trắc nghiệm : Câu 1 : Ghép phần bên trái với phần bên phải để được 1 câu đúng : 1. w = a) x = xo + vt 2. Trong chuyển động tròn đều b) x = xo + vot + 3. Phương trình toạ độ của chuyển động thẳng biến đổi đều c) Là công thức tính tốc độ góc của chuyển động tròn đều 4. d) Là biểu thức của Định luật vạn vật hấp dẫn. 5. Fđh = k e) Gia tốc chỉ đặc trưng cho sự biến thiên về chiều của véc tơ vận tốc. 6. Lực ma sát trượt f) Biểu thức của Định luật II Niutơn. 7. Lực ma sát nghỉ g) Có phương song song với mặt tiếp xúc khi vật chưa chuyển động 8. Phương trình toạ độ của chuyển động thẳng đều. h) Phụ thuộc vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. 9. i) Là biểu thức của lực đàn hồi. 10. Fhd = G k) Là công thức cộng vận tốc. Câu 2 : Khi một vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang, nhận xét nào sau đây là đúng : A. Lực tác dụng lên vật là các cặp lực trực đối. B. Lực tác dụng lên vật là các cặp lực cân bằng. C. Không có lực tác dụng lên vật. D. Chỉ có lực ma sát tác dụng lên vật. Câu 3 : Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu vo = 10 m/s. Lấy g = 10m/s2 . Phương trình quỹ đạo của vật có dạng : A. y = 10t + 5 t2 B. y = 0,1 x2 C. y = 0,05x2 D. y = 10t + 10t2 E. y = 5t2 Câu 4 : Đặt 1 miếng gỗ lên một tấm bìa phẳng nằm ngang rồi quay từ từ với vận tốc góc w không đổi thì thấy miếng gỗ quay theo. Lực nào tác dụng lên miếng gỗ đóng vai trò lực hướng tâm : A. Lực ma sát trượt B. Lực ma sát nghỉ C. Lực hút của trái đất D. Phản lực của miếng bìa. Câu 5 : Một cánh quạt quay đều, trong 1 phút quay được 120 vòng. Tính gia tốc hướng tâm của một điểm trên cánh quạt, cách trục quay 20cm A. 31,6m/s2 B. 20,6m/s2 C. 12m/s2 D. 20,5m/s2. Phần II - Bài tập tự luận : Câu 6 : Khi ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đường thẳng thì người lái xe tắt máy cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau 15 giây, ô tô đạt vận tốc 5 m/s. Chọn trục toạ độ trùng với quỹ đạo chuyển động của ô tô, chiều dương trùng với chiều chuyển động, mốc thời gian là lúc xe bắt đầu tắt máy. Hãy tính : a) Gia tốc của ô tô b) Vận tốc của ô tô sau 12giây kể từ khi tắt máy c) Quãng đường ô tô đi được sau 15 giây kể từ khi tắt máy. Câu 7 : Đẩy một cái thùng có khối lượng 25 kg theo phương ngang với lực F = 75 N làm thùng chuyển động. Cho biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,12. a/ Tính gia tốc của thùng. Lấy g = 10 m/s2. b/ Sau 3 giây, lực F mất đi. Cho biết tính chất chuyển động của thùng sau đó.

File đính kèm:

  • docde kiem tra hoc ky 111 co ban .doc