Đề thi học kỳ I môn vật lý – lớp 9 năm học 2013- 2014 thời gian 10 phút

I.(3đ) (Dùng bút khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu sau)

 Câu 1. Đồ thị nào cho biết mối quan hệ giữa cường độ dòng điện (I) chạy trong dây dẫn với hiệu điện thế (U) giữa hai đầu dây dẫn đó?

A. Hình hA.

B. Hình hB.

C. Hình hC.

D. Hình hD.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I môn vật lý – lớp 9 năm học 2013- 2014 thời gian 10 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC CHƯ SÊ ĐỀ THI HỌC KỲ I Trường THCS................................... MÔN: Môn Vật Lý – Lớp 9 Năm học 2013- 2014 Thời gian 10 phút Điểm ĐỀ A Lời phê của giáo viên PHẦN I: Trắc nghiệm: I.(3đ) (Dùng bút khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu sau) Câu 1 . Đồ thị nào cho biết mối quan hệ giữa cường độ dòng điện (I) chạy trong dây dẫn với hiệu điện thế (U) giữa hai đầu dây dẫn đó? A. Hình hA. B. Hình hB. C. Hình hC. D. Hình hD. Câu 2. Hai dây dẫn bằng đồng hình trụ đều, dây thứ nhất dài gấp đôi và có đường kính tiết diện cũng gấp đôi dây thứ hai. Hãy so sánh điện trở của hai dây. A. R1 = B. R1 = 2R2 C. 2R1 = R2 D. R1 = R2 Câu 3. Công của dòng điện không được tính theo công thức nào sau đây: A. . A = I2.R.t B. A = I.R2.t C. A = U.I.t D. A = .t Câu 4: Hai điện trở R1 = 40, R2 = 60 mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế U = 24V, cường độ dòng điện mạch chính là: A. 0,5A B. 0,75A C. 1,0A D.1,5A Câu 5: Một bóng đèn có ghi (24V - 12W) khi mắc vào mạch điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là: A. A B. 1A C. A D. 2A Câu 6. Một mạch kín chuyển động song song với đường sức từ của một từ trường đều. Dòng điện cảm ứng trong mạch: A. Có giá trị phụ thuộc vào diện tích của mạch. B. Có giá trị phụ thuộc vào hình dạng của mạch. C. Có giá trị phụ thuộc vào độ lớn của từ trường. D. Có giá trị bằng không. Câu 7: Từ trường không tồn tại ở đâu ? A. Xung quanh điện tích đứng yên. B. Xung quanh một dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Xung quanh một nam châm. D. Mọi nơi trên Trái Đất. Câu 8: Bộ phận chủ yếu của rơle điện từ là: A. Một nam châm vĩnh cửu và một thanh sắt non. B. Một nam châm điện và một thanh sắt non. C. Một nam châm vĩnh cửu và một thanh thép. D. Một nam châm điện và một thanh thép. Câu 9: Khi tăng cường độ dòng điện qua một bình nhiệt lượng kế lên 3 lần (bỏ qua sự hấp thụ nhiệt lượng của bình) thì độ tăng nhiệt độ của nước trong bình sẽ: A. Tăng lên 3 lần. B. Tăng lên 6 lần. C. Tăng lên 9 lần. D. Tăng lên 12 lần. Câu 10: Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn. Chúng sẽ trở thành: A. Những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một từ cực . B. Những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai từ cực . C. Những thanh kim loại nhỏ không có từ tính. D. Những thanh hợp kim nhỏ không có từ tính. Câu 11: Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng ? A. Sử dụng đèn bàn công suất lớn. B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết. C. Không tắt quạt khi ra khỏi phòng làm việc. D. Bật tất cả các đèn trong nhà. Câu 12: Một khung dây kín chuyển động trong từ trường đều, khung dây chuyển động song song với các đường sức từ. A. Dòng điện trong khung dây càng lớn khi khung dây chuyển động càng nhanh. B. Dòng điện trong khung dây càng lớn khi dùng lực càng mạnh làm biến dạng khung dây. C. Dòng điện trong khung dây càng lớn khi khung vừa quay vừa chuyển động với vận tốc cao. D. Dòng điện trong khung dây không xuất hiện. PHÒNG GIÁO DỤC CHƯ SÊ ĐỀ THI HỌC KỲ I Trường THCS................................... MÔN: Môn Vật Lý – Lớp 9 Năm học 2013- 2014 Thời gian 10 phút Điểm ĐỀ B Lời phê của giáo viên PHẦN I: Trắc nghiệm: I.(3đ) (Dùng bút khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu sau) Câu 1: Từ trường không tồn tại ở đâu ? A. Xung quanh một nam châm. B. Xung quanh một dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Mọi nơi trên Trái Đất. Câu 1: Bộ phận chủ yếu của rơle điện từ là: A. Một nam châm điện và một thanh sắt non. B. Một nam châm vĩnh cửu và một thanh thép. C. Một nam châm vĩnh cửu và một thanh sắt non. D. Một nam châm điện và một thanh thép. Câu 3: Khi tăng cường độ dòng điện qua một bình nhiệt lượng kế lên 3 lần (bỏ qua sự hấp thụ nhiệt lượng của bình) thì độ tăng nhiệt độ của nước trong bình sẽ: A. Tăng lên 3 lần. B. Tăng lên 6 lần. C. Tăng lên 9 lần. D. Tăng lên 12 lần. Câu 4. Một mạch kín chuyển động song song với đường sức từ của một từ trường đều. Dòng điện cảm ứng trong mạch: A. Có giá trị phụ thuộc vào diện tích của mạch. B. Có giá trị phụ thuộc vào hình dạng của mạch. C. Có giá trị phụ thuộc vào độ lớn của từ trường. D. Có giá trị bằng không. Câu 5. Một bóng đèn có ghi (12V - 12W) khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là: A. 1A B. A C. A D. 2A Câu 6: Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn. Chúng sẽ trở thành: A. Những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai từ cực . B. Những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một từ cực . C. Những thanh kim loại nhỏ không có từ tính. D. Những thanh hợp kim nhỏ không có từ tính. Câu 7: Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng ? A. Bật tất cả các đèn trong nhà. B. Sử dụng đèn bàn công suất lớn. C. Không tắt quạt khi ra khỏi phòng làm việc. D. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết. Câu 8: Một khung dây kín chuyển động trong từ trường đều, khung dây chuyển động song song với các đường sức từ A. Dòng điện trong khung dây càng lớn khi khung dây chuyển động càng nhanh. B. Dòng điện trong khung dây càng lớn khi dùng lực càng mạnh làm biến dạng khung dây. C. Dòng điện trong khung dây càng lớn khi khung vừa quay vừa chuyển động với vận tốc cao. D. Dòng điện trong khung dây không xuất hiện. Câu 9. Hai điện trở R1 = 40, R2 = 60 mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế U = 24V, cường độ dòng điện mạch chính là: A. 0,5A B. 0,75A C. 1,5A D.1,0A Câu 10: Công của dòng điện không được tính theo công thức nào sau đây: A. A = I.R2.t B. A = I2.R.t C. A = U.I.t D. A = .t Câu 11: Hai dây dẫn bằng nhôm hình trụ đều, dây thứ nhất dài gấp đôi và có đường kính tiết diện cũng gấp đôi dây thứ hai. Hãy so sánh điện trở của hai dây. A. R1 = B. R1 = R2 C. 2R1 = R2 D. R1 = 2R2 Câu 12. Đồ thị nào cho biết mối quan hệ giữa cường độ dòng điện (I) chạy trong dây dẫn với hiệu điện thế (U) giữa hai đầu dây dẫn đó? A. Hình hC. B. Hình hB. C. Hình hA. D. Hình hD. PHÒNG GIÁO DỤC CHƯ SÊ ĐỀ THI HỌC KỲ I Trường THCS................................... MÔN: Môn Vật Lý – Lớp 9 Năm học 2013- 2014 Thời gian 35 phút B A C D PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0đ) Câu 7 : (1,5đ) a.Phát biểu quy tắc xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. b.Áp dụng: Vẽ chiều của lực điện từ tác dụng lên thanh AB ở hình vẽ bên. Biết chiều đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng nằm ngang ABCD và từ dưới hướng lên. Câu 8: (3,25điểm) Giữa hai điểm M, N của một mạch điện có hiệu điện thế luôn không đổi bằng 24V. Người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 45, R2 = 15 Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. Người ta mắc thêm một điện trở R3 vào mạch nói trên sao cho cường độ dòng điện trong mạch tăng lên gấp hai lần so với ban đầu. Vẽ sơ đồ mạch điện có thể mắc được. Trong mỗi trường hợp, tính giá trị điện trở R3. Câu 9 ( 1 điểm)Một bếp điện ghi 220V-1000 W sử dụng đúng U = 220V để đun sôi 2lít nước từ 20 0C đến sôi thì mất thời gian 12 phút :Tính hiệu suất của bếp . Biết Cn= 4200j/kg độ Câu 10.(1,25 điểm) Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều? ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014 Môn Lý 9 Phần I: Trắc nghiệm ( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Đề A Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 B D B B A D A B C B B D Đề B Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 C A C D C A D D D A B B Phần II: PHẦN TỰ LUẬN NỘI DUNG BÀI TẬP THANG ĐIỂM PHẦN II: Tự luận Câu 13. a. Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. b. Chiều tác dụng của lực từ tác dụng lên thanh AB như hình vẽ hướng sang trái. B A C D F ................................. 1,0đ 0,5đ Câu 14. a. Rtđ = R1 + R2 = 45 + 15 = 60 ().......................................................... b. I = = 0,4 (A) ........................................................................... U1 = IR1 = 0,4. 45 18(V) ......................................................................... U2 = IR2 = 0,4.15 = 6(V).......................................................................... c. Vì HĐT không thay đổi, muốn cường độ dòng tăng lên gấp đôi thì Rtđ phải giảm đi một nửa................................................................................ = = 30() => có hai cách mắc như sau: .................................. R2 nt ( R1 // R3) Vẽ sơ đồ.................................................................... = = 30 => R13 = – R2 = 30 – 15 = 15 ()............................ R13 = ó 15 = ó 30R3 = 675 => R3 = 22,5()........... (R1 nt R2) // R3 : Vẽ sơ đồ ................................................................... ó 30R3 = 1800 => R3 = 60()............... (R2 nt R3 )//R1 : Vẽ sơ đồ. R1 nt (R2//R3) Không thể xảy ra vì R1 đã lớn hơn 30 () 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 15 Nhiệt lượng mà nước cần cung cấp: Qci = mC(t2 – t1) = 672000(J) Nhiệt lương do bếp toả ra: Qtp = P.t = 720000(J) Hiệu suất của bếp là: H = 100% = 93 ( ) 1,0đ Câu 16 - Cấu tạo: Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính: +Nam châm dùng để tạo ra từ trường bộ phận này đứng yên gọi là Stato... +Khung dây dẫn có dòng điện chạy qua, bộ phận này quay gọi là roto.. Ngoài ra còn bộ phận góp điện gồm hai bán khuyên, có tác dụng đưa dòng điện vào khung dây.................................................................... - Hoạt động: Dựa vào tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay....................................................................................... 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ Chú ý: Nếu học sinh có cách giải khác đúng vẫn được điểm tối đa. Ghi sai, thiếu đơn vị ở kết quả bị trừ 0,25đ, toàn bài trừ không quá 0,5đ Tham khảo để làm đề B xem có được không nhé PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0đ) Câu 7 : (1,5đ) a.Phát biểu quy tắc xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. B A C D + b.Áp dụng: Vẽ chiều của lực điện từ tác dụng lên thanh AB ở hình vẽ bên. Biết chiều đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng nằm ngang ABCD và từ trên xuống. Câu 8: (3,25điểm) Giữa hai điểm M, N của một mạch điện có hiệu điện thế luôn không đổi bằng 24V. Người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 45, R2 = 15 a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. c. Người ta mắc thêm một điện trở R3 vào mạch nói trên sao cho cường độ dòng điện trong mạch tăng lên gấp hai lần so với ban đầu. Vẽ sơ đồ mạch điện có thể mắc được. Trong mỗi trường hợp, tính giá trị điện trở R3. Câu 9 ( 1 điểm)Một bếp điện ghi 220V sử dụng đúng U = 220V-500 W để đun sôi 1lít nước từ 20 0C đến sôi thì mất thời gian 12 phút :Tính hiệu suất của bếp . Biết Cn= 4200j/kg độ Câu 10.(1,25 điểm) Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều? Phần II: PHẦN TỰ LUẬN NỘI DUNG BÀI TẬP THANG ĐIỂM PHẦN II: Tự luận Câu 7. a. Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. B A C D + F b. Chiều tác dụng của lực từ tác dụng lên thanh AB như hình vẽ hướng sang phải. ................................. 1,0đ 0,5đ Câu 8. a. Rtđ = R1 + R2 = 45 + 15 = 60 ().......................................................... b. I = = 0,4 (A) ........................................................................... U1 = IR1 = 0,4. 45 18(V) ......................................................................... U2 = IR2 = 0,4.15 = 6(V).......................................................................... c. Vì HĐT không thay đổi, muốn cường độ dòng tăng lên gấp đôi thì Rtđ phải giảm đi một nửa................................................................................ = = 30() => có hai cách mắc như sau: .................................. R2 nt ( R1 // R3) Vẽ sơ đồ.................................................................... = = 30 => R13 = – R2 = 30 – 15 = 15 ()............................ R13 = ó 15 = ó 30R3 = 675 => R3 = 22,5()........... (R1 nt R2) // R3 : Vẽ sơ đồ ................................................................... ó 30R3 = 1800 => R3 = 60()............... R1 nt (R2//R3) Không thể xảy ra vì R1 đã lớn hơn 30 () 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 9 Nhiệt lượng mà nước cần cung cấp: Qci = mC(t2 – t1) = 336000(J) Nhiệt lương do bếp toả ra: Qtp = P.t = 360000(J) Hiệu suất của bếp là: H = 100% = 93 ( ) 0,5đ 0,5đ 1,0đ Câu 10 - Cấu tạo: Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính: +Nam châm dùng để tạo ra từ trường bộ phận này đứng yên gọi là Stato... +Khung dây dẫn có dòng điện chạy qua, bộ phận này quay gọi là roto.. Ngoài ra còn bộ phận góp điện gồm hai bán khuyên, có tác đưa dòng điện vào khung dây................................................................................. - Hoạt động: Dựa vào tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường thì dưới tác dụng của lực điện từ,khung dây sẽ quay......................................................................... 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ

File đính kèm:

  • docDE THI HKI LY9MATRAN.doc