Tiết 36: THI HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU:
1/ Phạm vi kiến thức : từ tiết 19 đến tiết 34
2/ Mục tiêu:
* Đối với học sinh:
- Củng cố kiến thức đã học, tự đánh giá năng lực học tập của bản thân để từ đó điều chỉnh việc học của mình cho tốt.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
* Đối với giáo viên:
Qua kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viện thu nhận thông tin phản hồi, để từ đó có hướng điều chỉnh phương pháp dạy.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm và tự luận ( TN 40%; TL 60% ).
10 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II lớp 8 môn: Vật lý chương trình chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18 /04 /2012
Ngày thực hiện: 07 /05 /2012
Tiết 36: THI HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU:
1/ Phạm vi kiến thức : từ tiết 19 đến tiết 34
2/ Mục tiêu:
* Đối với học sinh:
- Củng cố kiến thức đã học, tự đánh giá năng lực học tập của bản thân để từ đó điều chỉnh việc học của mình cho tốt.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
* Đối với giáo viên:
Qua kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viện thu nhận thông tin phản hồi, để từ đó có hướng điều chỉnh phương pháp dạy.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm và tự luận ( TN 40%; TL 60% ).
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
1/ Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
TS tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1. Công suất - Cơ năng
4
3
2,1
1,9
14
12,7
2. Cấu tạo phân tử của các chất
2
2
1,4
0,6
9,3
4
3. Nhiệt năng
9
7
4,9
4,1
32,7
27,3
Tổng
15
12
8,4
6,6
56
44
2/ Số câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề KT ở mỗi cấp độ.
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu hỏi
Điểm số
T.S
TN
TL
1. Công suất - Cơ năng (LT)
14
5
0
0
0
2. Cấu tạo phân tử của các chất (LT)
9,3
1(0,5đ)
Tg: 1,5'
0
0,5đ
Tg: 1,5’
3. Nhiệt năng- Nhiệt lượng (LT)
32,7
3(1,5đ)
Tg: 4,5'
1(2,5đ)
Tg: 13'
4đ
Tg: 17,5’
1. Công suất - Cơ năng (VD)
12,7
5
0
0
0
2. Cấu tạo phân tử của các chất (VD)
4
0
0
0
3. Nhiệt năng- Nhiệt lượng (VD)
27,3
4(2đ)
Tg: 6’
1(3,5đ)
Tg: 20’
5,5đ
Tg: 26’
Tổng
100
10
8(4đ)
Tg: 12’
2(6đ)
Tg: 33’
10,0
TG: 45'
3/ Ma trận đề kiểm tra.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Công suất - Cơ năng
1. Nêu được công suất là gì ?
2. Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất.
3. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
4. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
5 Nêu được khi nào vật có cơ năng?
6. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
7. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
8. Nêu được ví dụ về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng.
9. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.
10. Vận dụng được công thức:
Số câu
0
Số điểm
0
2. Cấu tạo phân tử của các chất
11. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử và giữa chúng có khoảng cách.
12. Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.Khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
13. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách và chuyển động không ngừng. Hiện tượng khuếch tán.
Số câu
1(1,5)
1(1,5’)
Số điểm
0,5
0,5(5%)
3. Nhiệt năng
14. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Đơn vị nhiệt năng.
Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
15. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.
16. Nhận biết được định nghĩa về dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt và môi trường xảy ra dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
17. Nêu được nhiệt lượng mà vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
18. Nêu được nguyên lý truyền nhiêt.
19. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
20. Lấy được ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
21. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
22. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào: khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
23. Viết được công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra trong quá trình truyền nhiệt và ý nghĩa của nhiệt dung riêng của 1 chất.
24. Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
25. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
26. Vận dụng công thức
Q = m.c.Dt
27. Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
Số câu
4(6’)
3(4,5’)
1(10’)
1(23’)
9(43,5’)
Số điểm
2
1,5
2,5
3,5
9,5(95%)
TS điểm
2
4,5
3,5
10(100%)
TS câu
4
5
1
10 (45’)
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN THUẬN NAM ĐỂ THI HỌC KỲ II LỚP 8
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC 2011 – 2012
Lớp: Môn:Vật lý. Chương trình: Chuẩn
Họ và tên: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê
Chữ ký giám khảo
Chữ ký giám thị
Bằng số
Bằng chữ
GK1
GK2
GT1
GT2
ĐỀ 1
I.TRẮC NGHIỆM:(4điểm) Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Đổ 300ml rượu vào 200ml nước thu được hỗn hợp rượu và nước có thể tích là bao nhiêu?
A. 500ml B. Nhỏ hơn 500ml C.Lớn hơn 500ml D. 250ml Câu 2: Sau khi rót nước vào phích (bình thủy) xong phải đậy nút thật kín để ngăn sự mất nhiệt theo cách nào dưới đây?
Dẫn nhiệt B. Đối lưu C. Bức xạ nhiệt D. Khúc xạ.
Câu 3: Tại sao xoong, nồi thường được làm bằng kim loại mà ít làm bằng sứ?
A. Kim loại có giá rẻ và an toàn hơn sứ B. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn sứ
C. Kim loại dẫn nhiệt kém hơn sứ D. Kim loại có tính thẩm mỹ cao hơn sứ.
Câu 4: Nhiệt được truyền từ Mặt Trời xuống Trái Đất theo cách nào?
Phản xạ B. Khúc xạ C. Tán xạ D. Bức xạ.
Câu 5: Dùng 1 thanh sắt để cời lửa trong lò sưởi. Chỗ tay cầm nhanh chóng bị nóng lên. Nhiệt đã được truyền theo cách nào?
A. Dẫn nhiệt B. Đối lưu C. Bức xạ nhiệt D. Do sự giãn nở.
Câu 6: Cho 50g nước ở 00C hòa lẫn với 50g nước ở 300C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là bao nhiêu?
A. 100C B. 150C C. 200C D. 300C.
Câu 7: Cần cung cấp bao nhiêu nhiệt lượng để làm 3,5 lít nước tăng nhiệt độ từ 300C lên 500C?
A. 294kJ B. 735kJ C. 441kJ D. 84kJ.
Câu 8: Một miếng chì nhận nhiệt lượng 798J thì tăng thêm 150C. Hỏi khối lượng của miếng chì là bao nhiêu?
A. 42kg B. 0,41kg C. 21kg D. 1,4kg.
II. TỰ LUẬN:
Câu 9: (2,5 điểm) Một ấm nhôm có khối lượng 500g chứa 2 lít nước ở 200C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên?
Câu 10:(3,5 điểm) Người ta thả một miếng đồng nặng 400g ở nhiệt độ 1000C vào 2 lít nước ở nhiệt độ 300C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài?
(Lưu ý: Các bài toán đều lấy nhiệt dung riêng là: cnước = 4200J/k.K; cnhôm= 880J/kg.K;
cđồng = 380J/kg.K; cchì = 130J/kg.K)
Bài làm
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN THUẬN NAM ĐỂ THI HỌC KỲ II LỚP 8
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC 2011 – 2012
Lớp: Môn:Vật lý. Chương trình: Chuẩn
Họ và tên: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê
Chữ ký giám khảo
Chữ ký giám thị
Bằng số
Bằng chữ
GK1
GK2
GT1
GT2
ĐỀ 2
I.TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Tại sao xoong, nồi thường được làm bằng kim loại mà ít làm bằng sứ?
A. Kim loại có giá rẻ và an toàn hơn sứ B. Kim loại dẫn nhiệt kém hơn sứ
C. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn sứ D. Kim loại có tính thẩm mỹ cao hơn sứ.
Câu 2: Nhiệt được truyền từ Mặt Trời xuống Trái Đất theo cách nào?
Bức xạ B. Phản xạ C. Tán xạ D. Khúc xạ.
Câu 3: Đổ 300ml rượu vào 200ml nước thu được hỗn hợp rượu và nước có thể tích là bao nhiêu?
500ml B. Lớn hơn 500ml C. Nhỏ hơn 500ml D. 250ml
Câu 4: Sau khi rót nước vào phích (bình thủy) xong phải đậy nút thật kín để ngăn sự mất nhiệt theo cách nào dưới đây?
Bức xạ nhiệt B. Khúc xạ C. Đối lưu D. Dẫn nhiệt.
Câu 5: Một miếng chì nhận nhiệt lượng 798J thì tăng thêm 150C. Hỏi khối lượng của miếng chì là bao nhiêu?
A. 0,41kg B. 21kg C. 1,4kg D. 42kg.
Câu 6: Cần cung cấp bao nhiêu nhiệt lượng để làm 3,5 lít nước tăng nhiệt độ từ 300C lên 500C?
A. 84 kJ B. 294 kJ C. 441kJ D. 735kJ.
Câu 7: Cho 50g nước ở 00C hòa lẫn với 50g nước ở 300C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là bao nhiêu?
A. 300C B. 200C C. 150C D. 100C.
Câu 8: Dùng 1 thanh sắt để cời lửa trong lò sưởi. Chỗ tay cầm nhanh chóng bị nóng lên. Nhiệt đã được truyền theo cách nào?
A. Bức xạ nhiệt B. Sự giãn nở vì nhiệt C. Đối lưu D. Dẫn nhiệt.
II. TỰ LUẬN:
Câu 9: (2,5 điểm) Một ấm nhôm có khối lượng 500g chứa 2 lít nước ở 200C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên?
Câu 10:(3,5 điểm) Người ta thả một miếng đồng nặng 400g ở nhiệt độ 1000C vào 2 lít nước ở nhiệt độ 300C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài?
(Lưu ý: Các bài toán đều lấy nhiệt dung riêng là: cnước = 4200J/k.K; cnhôm= 880J/kg.K;
cđồng = 380J/kg.K; cchì = 130J/kg.K)
Bài làm
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN THUẬN NAM ĐỂ THI HỌC KỲ II LỚP 8
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC 2011 – 2012
Lớp: Môn:Vật lý. Chương trình: Chuẩn
Họ và tên: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê
Chữ ký giám khảo
Chữ ký giám thị
Bằng số
Bằng chữ
GK1
GK2
GT1
GT2
ĐỀ DỰ TRỮ
I.TRẮC NGHIỆM:(4điểm) Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là đúng?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt
B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động
C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất
D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không phải đối lưu?
Sự bốc hơi nước B. Đun nước trong ấm
C. Sự tạo thành gió D. Sự thông khí trong lò
Câu 3: Tại sao xoong, nồi thường được làm bằng kim loại mà ít làm bằng sứ?
A. Kim loại dẫn nhiệt kém hơn sứ B. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn sứ
C. Kim loại có giá rẻ và an toàn hơn sứ D. Kim loại có tính thẩm mỹ cao hơn sứ.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về nhiệt dung riêng là đúng?
A. Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần thiết để 1 kg chất đó nóng thêm 10C
B. Nhiệt dung riêng có đơn vị là J/kg
C. Nhiệt dung riêng của xăng là nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hết 1 lít xăng
D. Nhiệt dung riêng càng nhỏ thì nhiệt độ của vật tăng càng chậm khi bị nung nóng.
Câu 5: Phải cung cấp 1 nhiệt lượng là bao nhiêu để đun sôi 2,5 lít nước vừa tan từ đá?
A. 1050kJ B. 1000kJ C. 950kJ D. 900kJ.
Câu 6: Một nhiệt lượng 57kJ được truyền cho 5kg đồng thì sẽ làm cho thỏi đồng này tăng thêm bao nhiêu độ?
A. 400C B. 380C C. 320C D. 300C.
Câu 7: Cho 50g nước ở 00C hòa lẫn với 50g nước ở 400C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là bao nhiêu?
A. 100C B. 150C C. 200C D. 250C.
Câu 8: Một miếng chì nhận nhiệt lượng 8190J thì tăng thêm 150C. Hỏi khối lượng của miếng chì là bao nhiêu?
A. 40kg B. 2,1kg C. 20kg D. 4,2kg.
II. TỰ LUẬN:
Câu 9: (2,5 điểm) Nam pha một 1 lít nước sôi vào 1 lít nước ở 200C. Hãy xác định nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước thu được sau khi pha?
Câu 10:(3,5 điểm) Người ta thả một miếng nhôm nặng 400g ở nhiệt độ 1200C vào 2 lít nước ở nhiệt độ 470C làm cho nước nóng tới 500C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài. Hỏi nhiệt độ của nhôm ngay khi có sự cân bằng là bao nhiêu? Tính nhiệt dung riêng của nhôm?
(Lưu ý: Các bài toán đều lấy nhiệt dung riêng là: cnước = 4200J/k.K; cđồng = 380J/kg.K; cchì = 130J/kg.K)
Bài làm
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN THUẬN NAM ĐỂ THI HỌC KỲ II LỚP 8
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY LẦN 2 - NĂM HỌC 2011 – 2012
Lớp: Môn:Vật lý. Chương trình: Chuẩn
Họ và tên: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê
Chữ ký giám khảo
Chữ ký giám thị
Bằng số
Bằng chữ
GK1
GK2
GT1
GT2
ĐỀ
I.TRẮC NGHIỆM:(4điểm) Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước B. Sự tạo thành gió
C. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng D. Sự hòa tan của muối vào nước
Câu 2: Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự từ dẫn nhiệt tốt đến dẫn nhiệt kém của các chất?
A. Đồng, thuỷ tinh, nước, không khí B. Nước, thuỷ tinh, đồng, không khí
C. Không khí, nước, thuỷ tinh, đồng D. Thuỷ tinh, đồng, không khí, nước
Câu 3: Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì xảy ra trường hợp nào dưới đây?
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì.
Câu 4: Vật A truyền nhiệt cho vật B khi nào?
A. Nhiệt độ vật A cao hơn vật B B. Nhiệt năng vật A cao hơn nhiệt năng vật B
C. Nhiệt độ vật B cao hơn vật A D. Nhiệt năng vật B cao hơn nhiệt năng vật A
Câu 5: Phải cung cấp 1 nhiệt lượng là bao nhiêu để đun sôi 2,5 lít nước vừa tan từ đá?
A. 900kJ B. 950kJ C. 1000kJ D. 1050kJ.
Câu 6: Một nhiệt lượng 57kJ được truyền cho 5kg đồng thì sẽ làm cho thỏi đồng này tăng thêm bao nhiêu độ?
A. 300C B. 320C C. 380C D. 400C.
Câu 7: Cho 50g nước ở 00C hòa lẫn với 50g nước ở 500C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là bao nhiêu?
A. 100C B. 150C C. 200C D. 250C.
Câu 8: Một miếng nhôm nhận nhiệt lượng 8190J thì tăng thêm 150C. Hỏi khối lượng của miếng chì là bao nhiêu?
A. 0,62kg B. 12kg C. 5,2kg D. 20kg.
II. TỰ LUẬN:
Câu 9: (2,5 điểm) Nam pha một 1 lít nước sôi vào 1 lít nước ở 200C. Hãy xác định nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước trên?
Câu 10:(3,5 điểm) Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả một miếng chì khối lượng 300g được nung nóng tới 1000C vào 0,25lít nước ở 58,50C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 600C.
a. Tính nhiệt lượng nước thu được?
b. Tính nhiệt dung riêng của chì?
(Lưu ý: Các bài toán đều lấy nhiệt dung riêng là: cnước = 4200J/k.K; cđồng = 380J/kg.K;
cnhôm = 880J/kg.K)
Bài làm
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN THUẬN NAM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VẬT LÍ 8
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY HỌC KỲ II - Năm học 2011 – 2012
Câu
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 1
ĐỀ 2
1
B
C
0,5 điểm
2
B
A
0,5 điểm
3
B
C
0,5 điểm
4
D
C
0,5 điểm
5
A
A
0,5 điểm
6
B
B
0,5 điểm
7
A
C
0,5 điểm
8
B
D
0,5 điểm
9
Tóm tắt:
m1 = 500g = 0,5kg
c1 = 880J/kg.K
m2 = 2kg
c2 = 4200J/kg.K
t1 = 200C, t2 = 1000C
Q = ?
Giải
Nhiệt lượng do ấm thu vào:
Q1 = m1.c1.Dt = 0,5.880.(100 - 20) = 35200J
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q2 = m2.c2.Dt = 2.4200.(100 - 20) = 672000J
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:
Q = Q1 + Q2 = 35200 + 672000 = 707200J
1,0 điểm
1,0 điểm
0,5 điểm
10
Tóm tắt:
m1 = 400g = 0,4kg
t1 = 1000C
c1 = 380J/kg.K
m2 = 2kg
t2 = 300C
c2 = 4200J/kg.K
t = ?
Giải
Nhiệt lượng do đồng tỏa ra:
Q1 = m1.c1.Dt1 = 0,4.380.(100 - t)
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q2 = m2.c2.Dt2 = 2.4200.(t - 30)
Nhiệt lượng do đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào :
Q1= Q2 Û 0,4.380.(100 - t) = 2.4200.(t - 30)
Û 152.(100 - t) = 8400.(t - 30) Þ t = 31,20C
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN THUẬN NAM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VẬT LÍ 8
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY HỌC KỲ II - Năm học 2011 – 2012
ĐỀ DỰ TRỮ
Câu
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
BIỂU ĐIỂM
1
A
0,5 điểm
2
A
0,5 điểm
3
B
0,5 điểm
4
A
0,5 điểm
5
A
0,5 điểm
6
D
0,5 điểm
7
C
0,5 điểm
8
D
0,5 điểm
9
Tóm tắt:
m1 = 1kg
m2 = 1kg
c2 = 4200J/kg.K
t1 = 1000C, t2 = 200C
Q = ?
Giải
Nhiệt lượng của 1 kg nước sôi tỏa ra vào bằng nhiệt lượng của 1 kg ở 200C nước thu vào:
Q1= Q2
Û 1.c.(100 - t) = 1.c.(t - 20)
Û 100 - t = t – 20 Þ t = 600C
Nhiệt lượng cần để đun sôi 2lít ở 600C nước là:
Q = 2.4200.(100 - 60) = 335200J
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
10
Tóm tắt:
m1 = 400g = 0,4kg
t1 = 1200C
m2 = 2kg
t2 = 470C
t = 500C
c2 = 4200J/kg.K
c1 = ?
Giải
Nhiệt lượng do nhôm tỏa ra:
Q1 = m1.c1.Dt1 = 0,4.c1.(120 - 50)
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q2 = m2.c2.Dt2 = 2.4200.(50 - 47)
Nhiệt lượng do nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào
Q1= Q2 Û 0,4.c1.(120 - 50) = 2.4200.(50 - 47)
Þ c1 = 900J/kg.K
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN THUẬN NAM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VẬT LÍ 8
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY HỌC KỲ II - Năm học 2011 – 2012
ĐỀ THI LẠI
Câu
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
BIỂU ĐIỂM
1
B
0,5 điểm
2
A
0,5 điểm
3
A
0,5 điểm
4
A
0,5 điểm
5
D
0,5 điểm
6
A
0,5 điểm
7
D
0,5 điểm
8
A
0,5 điểm
9
Tóm tắt:
m1 = 1kg
m2 = 1kg
c2 = 4200J/kg.K
t1 = 1000C, t2 = 200C
Q = ? Giải
Nhiệt lượng của 1 kg nước sôi tỏa ra vào bằng nhiệt lượng của 1 kg ở 200C nước thu vào:
Q1= Q2
Û 1.c.(100 - t) = 1.c.(t - 20)
Û 100 - t = t – 20 Þ t = 600C
Nhiệt lượng cần để đun sôi 2lít ở 600C nước là:
Q = 2.4200.(100 - 60) = 335200J
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
10
Tóm tắt:
m1 = 300g = 0,3kg
t1 = 1000C
m2 = 0,25kg
t2 = 58,50C
c2 = 4200J/kg.K
t = 600C
a) Q2 = ?
b) c1 = ?
Giải
a) Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q2 = m2.c2.Dt2 = 0,25.4200.(60 – 58,5) = 1575J
Nhiệt lượng do chì tỏa ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào
Q1= Q2 Û 0,3.c1.(100 - 60) = 1575
Þ c1 = 131,25J/kg.K
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
File đính kèm:
- DE HK II 8 CO MTRAN.doc