Đề thi học kỳ II môn: Vật lý 11CB

I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)

C©u 1 : Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,2 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 A về 0 trong khoảng thời gian là 4 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:

A. 0,01 V. B. 0,1 V. C. 0,2 V. D. 0,02 V.

C©u 2 : Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:

A. 4 cm. B. 12 cm. C. 18 cm. D. 6 cm.

C©u 3 : Cho dòng điện cường độ 2A chạy trong dây dẫn thẳng. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 5 cm có độ lớn bằng :

A. 8.10-6T B. 3.10-6T

C. 2.10-6 T D. 4.10-6 T

C©u 4 : Một người có mắt không bị tật ( Đ = OCc = 25 cm ) dùng kính lúp có tiêu cự 5 cm để quan sát vật nhỏ. Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là

A. 20 B. 2,5 C. 0,2 D. 5

C©u 5 : Chọn câu đúng. Chiết suất của một môi trường truyền sáng

A. luôn lớn hơn 0. B. luôn lớn hơn 1. C. bằng 1. D. luôn nhỏ hơn 1.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II môn: Vật lý 11CB, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPH TT ĐẠMRI ÑEÀ THI HOÏC KYØ II – Naêm hoïc 2012 – 2013 TỔ: TOÁN – LÝ MOÂN: Vaät Lyù 11CB – MAÕ ÑEÀ 11 - 1 ĐỀ CHÍNH THỨC Thôøi gian: 45’ (khoâng keå thôøi gian phaùt đề). (Đề thi gồm 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) C©u 1 : Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,2 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 A về 0 trong khoảng thời gian là 4 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,01 V. B. 0,1 V. C. 0,2 V. D. 0,02 V. C©u 2 : Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A. 4 cm. B. 12 cm. C. 18 cm. D. 6 cm. C©u 3 : Cho dòng điện cường độ 2A chạy trong dây dẫn thẳng. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 5 cm có độ lớn bằng : A. 8.10-6T B. 3.10-6T C. 2.10-6 T D. 4.10-6 T C©u 4 : Một người có mắt không bị tật ( Đ = OCc = 25 cm ) dùng kính lúp có tiêu cự 5 cm để quan sát vật nhỏ. Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là A. 20 B. 2,5 C. 0,2 D. 5 C©u 5 : Chọn câu đúng. Chiết suất của một môi trường truyền sáng A. luôn lớn hơn 0. B. luôn lớn hơn 1. C. bằng 1. D. luôn nhỏ hơn 1. C©u 6 : Đối với mắt viễn thị thì A. khi nhìn vật ở vô cùng, mắt có thể nhìn rõ mà không điều tiết. B. điểm cực cận gần hơn so với mắt thường. C. khi không điều tiết, tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm sau màng lưới. D. điểm cực viễn cách mắt một khoảng xác định. C©u 7 : Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C©u 8 : Một vòng dây kín có tiết diện S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. Ф = BS.cosα B. Ф = BS.sinα C. Ф = BS.tanα D. Ф = BS.ctanα C©u 9 : Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1 = 103 cm, thị kính có tiêu cự f2 = 3 cm. Khi ngắm chừng ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là: A. 110 cm. B. 4 cm. C. 114 cm. D. 106 cm. C©u 10 : Tõ th«ng Ф qua mét khung d©y biÕn ®æi, trong kho¶ng thêi gian 0,2 s tõ th«ng gi¶m tõ 1,2Wb xuèng cßn 0,4 Wb. SuÊt ®iÖn ®éng c¶m øng xuÊt hiÖn trong khung cã ®é lín b»ng: A. 8 V. B. 4 V. C. 6 V. D. 2V. C©u 11 : Trong sự tạo ảnh của thấu kính hội tụ thì vật thật sẽ A. luôn luôn cho ảnh thật. B. luôn cho ảnh ảo. C. có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ vào vị trí của vật đối với thấu kính. D. cho ảnh cùng độ lớn với vật . C©u 12 : Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A. igh = 41048’ B. igh = 48035’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’. C©u 13 : Một người cận thị phải đeo kính có độ tụ -0,5 dp. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là: A. 0,5 m. B. 1,0 m. C. 1,5 m. D. 2,0 m. C©u 14 : Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ N đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ M đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì A. BM = 2BN B. C. BM = 4BN D. C©u 15 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó. B. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. C. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. D. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. II. TỰ LUẬN: ( 4 điểm) Bài 1: (1,5đ) Một ống dây dài l = 31,4 cm gồm N = 1200 vòng dây, đường kính mỗi vòng 12cm, được đặt trong không khí. Có dòng điện cường độ 2,5 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ xuất hiện bên trong ống dây. Tính từ thông và độ tự cảm của ống dây. Bài 2: (2,5 đ) Một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 5dp. Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 30 cm. Tính tiêu cự của thấu kính. Xác định vị trí, tính chất và số phóng đại của ảnh. Vẽ hình. Để thu được ảnh thật cao bằng ba lần vật thì phải đặt vật ở đâu. Khi đó di chuyển vật theo chiều nào? Một khoảng bao nhiêu? HẾT./. phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : VAT LY 11 M· ®Ò : 109 01 { ) } ~ 02 { | ) ~ 03 ) | } ~ 04 { | } ) 05 { ) } ~ 06 { | ) ~ 07 { | ) ~ 08 ) | } ~ 09 { | } ) 10 { ) } ~ 11 { | ) ~ 12 { ) } ~ 13 { | } ) 14 ) | } ~ 15 ) | } ~

File đính kèm:

  • docĐỀ 111.doc
  • docĐỀ 112.doc
Giáo án liên quan