Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4đ)
Dạng 1: Câu hỏi nhiều lựa chọn. (2đ)
Câu 1: Tại sao khi đun nước , ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
A. Làm bếp bị đè nặng. B. Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài.
D.Lâu sôi. C.Tốn chất đốt.
Câu 2: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray được. B.Vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
B. DVì khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra.
Câu 3: Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phòng lên vì:
A. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên. B.Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra.
C. Không khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra. D.Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng.
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1776 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II môn: Vât lý 6 thời gian 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011
Họ và tên: ………………………………… MÔN: VÂT LÝ 6
Lớp: ………… THỜI GIAN: 60 PHÚT (không kể chép đề)
MA TRẬN ĐỀ:
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
CẤP ĐỘ CAO
CẤP ĐỘ THẤP
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: Sự nở vì nhiệt
6,8
14,3%
1,2,3,4
28,6%
11,13
14,3%
10
7,1%
9
64,3%
Chủ đề 2: Sự chuyển thể
5,7
14,3%
12
7,1%
14
7,1%
9
7,1%
5
35,7%
Tổng cộng số câu.
4
28,6%
1
7,1%
4
28,6%
3
21,4%
2
14,3%
14
100%
Tổng cộng số điểm.
1đ
10%
1đ
10%
1đ
10%
5đ
50%
2đ
20%
10đ
100%
NỘI DUNG ĐỂ KIỂM TRA:
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4đ)
Dạng 1: Câu hỏi nhiều lựa chọn. (2đ)
Câu 1: Tại sao khi đun nước , ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Làm bếp bị đè nặng. B. Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài.
D.Lâu sôi. C.Tốn chất đốt.
Câu 2: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?
Vì không thể hàn hai thanh ray được. B.Vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
DVì khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra.
Câu 3: Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phòng lên vì:
Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên. B.Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra.
Không khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra. D.Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng.
Câu 4: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng?
Đồng, thủy ngân, không khí.B.Không khí, thủy ngân, đồng.
C.Thủy ngân, đồng, không khí. D.Không khí, đồng, thủy ngân.
Câu 5: Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì:
Sơn trên bảng hút nước. B.Nước trên bảng chảy xuống đất.
C.Nước trên bảng bay hơi vào không khí. D.Gỗ làm bảng hút nước.
Câu 6: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. C. Đốt một ngọn nến.
Đúc một pho tượng đồng. D. Đốt một ngọn đèn dầu.
Câu 7: Trường hợp nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A.Sự tạo thành mưa. B.Sự tạo thành mây. C.Sự tạo thành hơi nước.D. Sự tạo thành sương mù.
Câu 8: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không lien quan đến sự đông đặc?
Rèn thép trong lò rèn. B.Tuyết rơi. C. Đúc tượng đồng. D.Làm đá trong tủ lạnh.
Dạng 2: Điền khuyết. (1đ)
Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
Trong khi đang nóng chảy hoặc trong khi đang …………………… nhiệt độ của chất …………………………….mặc dù ta vẫn tiếp tục …………………… hoặc tiếp tục ………………….
Dạng 3: Ghép câu. (1đ)
Câu 10: Hãy ghép các câu ở cột A với các câu cột B thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng. (1đ)
CỘT A
CỘT B
Thể tích của vật tăng
Băng kép
Khối lượng riêng của vật tăng
Nhiệt kế y tế
Dùng trong phòng thí nghiệm.
Khi nhiệt độ giảm.
Dùng đo nhiệt độ cơ thể.
Khi nhiệt độ tăng.
Dùng để đóng ngắt tự động mạch điện.
Phần 2: Tự luận: (6đ)
Câu 11: Tại sao khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng thì mực thủy ngân mới đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dân lên cao? (1đ)
Câu 12: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? (1đ)
Câu 13: Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng? (1đ)
Câu 14: Hình vẽ dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn.
Nhiệt độ (0C)
Thời gian
(phút)
100
90
80
70
60
50
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy? Chất rắn này là chất gì? (1đ)
Để chất rắn đun từ 600C đến nhiệt độ nóng chảy cần bao lâu? Thời gian nóng chảy xảy ra bao lâu? (1đ)
Thời gian đông đặc xảy ra bao lâu? Nó ở thể gì? (1đ)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
III. ĐÁP ÁN:
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4đ)
Dạng 1: Câu hỏi nhiều lựa chọn. (2đ)(Mỗi câu 0,25đ)
B 2. D 3. C 4. B 5. C 6. D 7. C 8. A
Dạng 2: Điền khuyết. (1đ)(Mỗi câu 0,25đ)
Đông đặc, không thay đổi, đun nóng, làm lạnh
Dạng 3: Ghép câu. (1đ)(Mỗi câu 0,25đ)
1+d 2+e 3+b 4+c
Phần 2: Tự luận: (6đ)
Câu 11: Khi mới nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì thủy tinh nóng lên và nở ra trước, nên mực thủy ngân thoạt tiên hạ xuống một chút. Sau đó thủy ngân cũng nóng lên và nở ra và do thủy ngân nở vì nhiệt niều hơn thủy tinh, nên mực thủy ngân lại dâng lên cao hơn trước. (1đ)
Câu 12: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng. (1đ)
Câu 13: Cốc dày nở vì nhiệt không đều nên dễ bị vỡ. (0,5đ)
Cốc mỏng nở vì nhiệt đều hơn nên khó bị vỡ. (0,5đ)
Câu 14: a. Ở 800C thì chất rắn bắt đầu nóng chảy. Đây là chất Băng phiến. (1đ)
b. Để đun chất rắn từ 600C lên tới 800C thì cần 4 phút. Thời gian nóng xảy ra trong 2 phút. (1đ)
c. Thời gian đông đặc xảy ra trong 5 phút và nó ở thể lỏng và rắn.
File đính kèm:
- De_tham_khao_2_Ly_6HK_II.doc