Đề thi học sinh giỏi cấp huyện bậc trung học cơ sở năm học: 2007 – 2008 môn hóa

Câu 1 : Oxit nào giàu oxi nhất (Hàm lượng % oxi là lớn nhất:

A. Fe3O4 B. N2O5 C. Al2O3 D. P2O5

Câu 2 : Ngâm 1 lá sắt sạch trong dd đồng(II) sunfat. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất:

A. Không có hiện tượng gì xảy ra

B. Đồng được giải phóng nhưng sắt không biến đổi

C. Sắt bị hoà tan 1 phần và đồng bị giải phóng

D. Không có chất nào được sinh ra, chỉ có sắt bị hoà tan

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp huyện bậc trung học cơ sở năm học: 2007 – 2008 môn hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nguyễn Văn Linh đề thi học sinh giỏi cấp huyện bậc thcs Năm học: 2007 – 2008 đề thi môn : Hoá Học lớp 9 Thời gian : 90’ (Không kể thời gian giao đề ) Phần I: Trắc nghiệm:( 9đ) Câu 1 : Oxit nào giàu oxi nhất (Hàm lượng % oxi là lớn nhất : A. Fe3O4 B. N2O5 C. Al2O3 D. P2O5 Câu 2 : Ngâm 1 lá sắt sạch trong dd đồng(II) sunfat. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất: A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Đồng được giải phóng nhưng sắt không biến đổi C. Sắt bị hoà tan 1 phần và đồng bị giải phóng D. Không có chất nào được sinh ra, chỉ có sắt bị hoà tan Câu 3 : Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2) người ta cho hỗn hợp đi qua dd chứa : A. Ca(OH)2 B. Na2SO4 C. HCl D. NaCl Câu 4 : Nhỏ 1 giọt quì tím vào dd NaOH dd có màu xanh. Nhỏ từ từ dd HCl cho tới dư vào dd có màu xanh trên thì : A. Màu xanh đậm dần lên B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn C. Màu xanh vẫn không thay đổi D. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ Câu 5 : Cho các chất sau: CuO, ZnCl2, MgO, NaOH, Al2O3, Fe(OH)3, CaO, NaCl, HCl, KNO3 SO2, H2SO4, Al, CO2 Cu. Câu trả lời nào sau đây đúng: A. Có 3 muối, 6 oxit còn lại là bazơ B. Tất cả các chất là muối C. Có 3 muối, 6 oxit, 2 bazơ, 2 kim loại còn lại la axit D. Có 6 oxit và 9 muối Câu 6 : Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dd axit sunfuric loãng để điều chế khí hidro. Nếu muốn thu được cùng 1 thể tích khí hidro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất. A. Al và Fe B. Al C. Zn D. Fe Câu 7 : Cho hỗn hợp nhôm và sắt tác dụng với hỗn hợp dd chứa AgNO3, Cu(NO3)2 thu được dd B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dd HCl dư có khí bay lên, thành phần chất rắn D là: A. Al, Cu, Ag B. Fe, Cu, Ag C. Không xác định được D. AL, Fe, Cu Câu 8 : Để hoà tan hết 5,1 M2O3 phải dùng 43,8g dd HCl 25%. Công thức của M2O3 là : A. Fe2O3 B. Tất cả đều sai C. Cr2O3 D. Al2O3 Câu 9 : Hoà tan hết 19,5g K vào 261g nước. Nồng độ % của dd thu được là :(cho rằng nước bay hơi không đáng kể) A. 15% B. 10% C. 5% D. 20% Câu 10 : Lấy mỗi chất hoà tan vào nước thành 200ml dd. Hỏi chất nào có nồng độ mol lớn nhất : A. Na2SO4 B. Ca(NO3)2 C. NaH2PO4 D. Na2CO3 Câu 11 : Có 5 ống nghiệm chứa các dd sau : HCl, Ba(NO3)2, H2SO4, NaOH, Na2CO3. Biết rằng chỉ dùng 1 hoá chất duy nhất để nhận biết các hoá chất trong ống nghiệm. A. Dùng dd NaCl B. Dùng phenolphtalein không màu C. Dùng giấy quì tím D. Dùng dd KCl Câu 12 : Có 3 oxit màu trắng : MgO, Al2O3, Na2O.Có thể phân biệt các chất đó bằng thuốc thử sau đây không : A. Chỉ dùng kiềm B. Chỉ dùng axit C. Chỉ dùng nước D. Tất cả các đáp án đều đúng. Câu 13 : Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong 1 dd A. KOH và HCl B. HCl và AgNO3 C. KCl và NaNO3 D. NaHCO3 và NaOH Câu 14 : Một trong những thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt dd Natri sunfat và dd Natri cacbonat. A. Dung dịch axit clohidric B. Dung dịch chì(II) nitrat C. Dung dịch natri hidroxit D. Dung dịch bari clorua Câu 15 : Để đốt cháy hoàn toàn 1g đơn chất A cần 0,7 lít O2(đktc). Vậy chất A là : A. S B. P C. C D. Fe Phần II: Tự luận Cõu 1(2đ): Hoà tan 3,87(g) hỗn hợp bột kim loại Mg và Al vào 250ml dd 2 axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thấy thoỏt ra 4,368 (l) H2 (đktc) và dd B. a.Cmr trong B cũn axit dư. b.Tớnh % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Cõu 2(2đ): hoà tan hỗn hợp Al, Cu bằng dd HCl cho tới khi khớ ngừng thoỏt ra thấy cũn lại chất rắn X. Lấy a(g) chất rắn X nung núng trong KK tới phản ứng hoàn toàn thu được 1,36a(g) oxit. Hỏi Al bị hoà tan hết hay khụng? Câu 3(2đ): Cho 3 chất rắn gồm: Al, Mg, Al2O3. Lấy 9 gam hỗn hợp trên tác dụng với dd NaOH có dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Nếu cũng lượng hỗn hợp chất rắn trên tác dụng với dd HCl thì được 7,84 lit khí H2(đktc). Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Câu 4(2đ): Hãy viết PTPƯ hoàn thành sơ đồ sau: A + HCl --> 2 Muối + 1 Oxit B + NaOH --> 2 Muối + 1 Oxit C + H2O --> Axit + Oxit A,B,C là 3 hợp chất vô cơ khác nhau. Câu 5(2đ): Chỉ bằng 2 hoá chất đơn giản (tự chọn), hãy nêu cách nhận biết 9 chất rắn: Ag2O, BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3, CaCO3, CuO. Câu 6(1đ): Trong 5 dd : A, B, C, D, E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2,H2SO4 NaCl biết : -Đổ A vào B có chất rắn. -ổ A vào C có chất khí bay ra. -Đổ B vào D có chất rắn. Xác định các chất có các kí hiệu trên và giải thích. ---------------Hết----------- đáp án (Phần trắc nghiệm) Môn : Hoá vô cơ 8 -9 Câu Đáp án Điểm 01 0,6 02 0,6 03 0,6 04 0,6 05 0,6 06 0,6 07 0,6 08 0,6 09 0,6 10 0,6 11 0,6 12 0,6 13 0,6 14 0,6 15 0,6 Đáp án - Thang điểm (Phần tự luận) Câu 1(2đ): - ý a : 1đ - ý b : 1đ a.Giả sử axit phản ứng hết khi đú ta cú: Số mol H2 =1/2số mol HCl + số mol H2SO4 = 0,25 Thể tớch H2 = 0,25.22,4 = 5,6(l) mà thể tớch H2 = 4,368(l) < 5,6(l). Võy axit vẫn cũn dư. b.Gọi số mol Mg là a mol, số mol Al là b mol. Ta cú 24a + 27b = 3,87(1) Theo PTPƯ ta cú số mol H2 = số mol Mg + 3/2số mol Al = a + 3/2b + 4,368/22,4 = 0,195(2) Từ (1, 2) ta cú a= 0,06mol, b= 0,09mol. Vậy %Mg = 37,2093% %Al =62,7907% Câu 2(1đ): Giả sử Al bị hoà tan hết khi đú chất rắn X chỉ cũn lại mỡnh đồng. Ta cú phản ứng: 2Cu + O2 --> 2CuO. Sau phản ứn thu được 1,25a < 1,36a. Vậy Al khụng thể phản ứng hết vẫn cũn dư. Câu 3(2đ): -Viết các PTPƯ đúng mỗi pt được (0,3 đ.5) tổng 1,5đ -Tính toán hoàn thiện được 0.5 đ 2Al + 2NaOH + 2H2O à 2NaAlO2 + 3H2 (1) Al2O3 + NaOH à NaAlO2 + 2H2O (2) 2Al + 6HCl à 2AlCl3 +3H2 (3) Mg +2HCl à MgCl2 + H2 (4) Al2O3 + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2O (5) Gọi số mol Al là x mol, số mol Al2O3 là y mol, số mol Mg là z mol. Theo1 : số mol H2 là 3/2x = 0,15 àx = 0,1mol Theo3,4 : 3/2x + z = 0,35 à z = 0,2mol Mặt khác ta có : Kl.Al2O3 + Kl. Mg + Kl. Al = 9 à Kl.Al2O3 = 9 – (0,1.27 + 0,2.24) = 1,15 gam. Kl. Mg= 2,7 gam. Kl. Al = 4,8 gam Câu 4(2đ): - Xác định A, B, C (0,5đ) -viết PTPƯ mỗi ý 0,5đ a. A: Fe3O4 Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O b. B: CO2 2CO2 + 3NaOH --> Na2CO3 + NaHCO3 + H2O c. C: NO2 2NO2 + H2O --> 2HNO3 + NO Câu 5(2đ): -Dùng nước và HCl để nhận biết. Mỗi ý được 0,2đ. -Nhận ra BaO( BaO tan trong nước tạo Ba(OH)2) -Dùng Ba(OH)2 nhận ra Al2O3(Tạo kết tủa sau đó tan) -Dùng HCl nhận ra Ag2O (tạo chất rắn AgCl) -Dùng HCl nhận ra CuO (tạo dd CuCl2 (tạo ra dd CuCl2 xanh lam ) -Dùng HCl nhận ra CaCO3 (tạo khí CO2) -Dùng HCl nhận ra MnO2 (tạo ra khí Cl2 vàng lục) -Dùng HCl để hoà tan MgO, FeO và Fe2O3 thàng các dd MgCl2, FeCl2, FeCL3. -Dùng dd Ba(OH)2 nhận ra MgCl2 (tạo chất rắn Mg(OH)2 màu trắng) -Dùng dd Ba(OH)2 nhận ra FeCl3 (tạo chất rắn Fe(OH)3 màu nâu đỏ. -Dùng dd Ba(OH)2 nhận ra FeCl2 (Fe(OH)2 chất rắn màu trắng ) Câu 6(2đ): -Xác định A, B, C, D (0,5đ ) -Viết PTPư mỗi ý (0,5 đ) B có khả năng tạo chất rắn với 2 chất B và D nên B là BaCl2 BaCl2 + Na2CO3 --> BaCO3 + 2NaCl BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2 HCl A tao chất rắn với B và tạo khí với C nên A là Na2CO3 hoặc H2SO4 . Nếu A là H2SO4 thì D là Na2CO3, C là HCl hoặc NaCl, khi đó A phản ứng với C không tạo khí trái giả thiết. -Vậy A là Na2CO3, D: H2SO4, C: HCl, E: NaCl. -Các phản ứng: Na2CO3 + BaCl2 --> BaCO3 + 2NaCl Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl

File đính kèm:

  • docDe thi thu HSG Hoa Hoc 9(3).doc
Giáo án liên quan