Môn Vật lý – Lớp 9 ; Bảng A
Bài 1(4đ) :
1. Cho hệ thống ròng rọc như hình vẽ. Kéo lực kế đi xuống để
vật A chuyển động đều lên trên. Khi đó lực kế chỉ 5N.
Hỏi khối lượng của vật A là bao nhiêu?
Khi kéo lực kế đi xuống được 20cm thì Lực kế
vật A đi lên được bao nhiêu cm ?( bỏ qua mọi ma sát, khối lượng
của dây và ròng rọc không đáng kể )
2. Từ các ròng rọc cố định và ròng rọc động hãy thiết kế một hệ thống
ròng rọc sao cho dùng hệ thống ròng rọc cho ta lợi 6 lần về lực. A
Bài 2 (4đ):
Vào buổi tối, chỉ ở dưới mặt đất, hãy trình bày 1 phương án thực nghiệm để xác định độ cao của 1 bóng đèn sáng được treo trên đỉnh của 1 cột đèn với các dụng cụ sau: 1 cọc tre hoặc gỗ thẳng, 1 thước dây (mặt đất coi như bằng phẳng, cột đèn vuông góc với mặt đất).
Bài 3 (4đ):
Một búa máy loại nhỏ hoạt động với công suất 3kW, đầu thép của búa máy có khối lượng 20kg, sau 50 phút hoạt động đầu thép của búa được làm mát bằng cách nhúng vào 1 thùng nước. Hãy tìm nhiệt độ của nước trong thùng khi có cân bằng nhiệt( bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của thùng và sự mất mát nhịêt năng trong quá trình trao đổi nhiệt).
Biết rằng khi họat động 30% công suất của búa máy chuyển thành nhiệt năng làm nóng đầu búa. Nhiệt độ ban đầu của búa máy và nước trong thùng là 20oC, khối lượng nước trong thùng là 100kg; Nhiệt dung riêng của nước là Cn = 4,2.103J/kg.độ, nhiệt dung riêng của thép là Ct = 0,45.103J/kg.độ.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2005 - 2006 Môn Vật lý – Lớp 9; Bảng A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2005 - 2006
Môn Vật lý – Lớp 9 ; Bảng A
Bài 1(4đ) :
1. Cho hệ thống ròng rọc như hình vẽ. Kéo lực kế đi xuống để
vật A chuyển động đều lên trên. Khi đó lực kế chỉ 5N.
Hỏi khối lượng của vật A là bao nhiêu?
Khi kéo lực kế đi xuống được 20cm thì Lực kế
vật A đi lên được bao nhiêu cm ?( bỏ qua mọi ma sát, khối lượng
của dây và ròng rọc không đáng kể )
2. Từ các ròng rọc cố định và ròng rọc động hãy thiết kế một hệ thống
ròng rọc sao cho dùng hệ thống ròng rọc cho ta lợi 6 lần về lực. A
Bài 2 (4đ):
Vào buổi tối, chỉ ở dưới mặt đất, hãy trình bày 1 phương án thực nghiệm để xác định độ cao của 1 bóng đèn sáng được treo trên đỉnh của 1 cột đèn với các dụng cụ sau: 1 cọc tre hoặc gỗ thẳng, 1 thước dây (mặt đất coi như bằng phẳng, cột đèn vuông góc với mặt đất).
Bài 3 (4đ):
Một búa máy loại nhỏ hoạt động với công suất 3kW, đầu thép của búa máy có khối lượng 20kg, sau 50 phút hoạt động đầu thép của búa được làm mát bằng cách nhúng vào 1 thùng nước. Hãy tìm nhiệt độ của nước trong thùng khi có cân bằng nhiệt( bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của thùng và sự mất mát nhịêt năng trong quá trình trao đổi nhiệt).
Biết rằng khi họat động 30% công suất của búa máy chuyển thành nhiệt năng làm nóng đầu búa. Nhiệt độ ban đầu của búa máy và nước trong thùng là 20oC, khối lượng nước trong thùng là 100kg; Nhiệt dung riêng của nước là Cn = 4,2.103J/kg.độ, nhiệt dung riêng của thép là Ct = 0,45.103J/kg.độ.
Bài 4 (6đ):
Cho một bóng đèn Đ loại 6V – 3W, người ta mắc đèn này với 1 biến trở có điện trở lớn nhất là 18W( loại biến trở như hình vẽ) vào 1 hiệu điện thế không đổi U = 9V để đèn sáng bình thường.
C
A B
Vẽ các sơ đồ của mạch điện?
Với mỗi sơ đồ hãy tính công suất tiêu thụ của biến trở.
Bài 5(2đ):
Một acquy bị mất kí hiệu đánh dấu các cực dương (+) và cực âm (-). Hãy trình bày 1 phương án thực nghiệm xác định các cực của acquy đó bằng các dụng cụ sau: Một đoạn dây dẫn có điện trở không đáng kể, chiều dài đủ lớn, một la bàn.
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2005 - 2006
Môn Vật lý – Lớp 9 ; Bảng B
Bài 1(4đ) :
Cho hệ thống ròng rọc như hình vẽ. Kéo lực kế đi xuống để
vật A chuyển động đều lên trên. Khi đó lực kế chỉ 5N.
Hỏi khối lượng của vật A là bao nhiêu?
Khi kéo lực kế đi xuống được 20cm thì Lực kế
vật A đi lên được bao nhiêu cm ?( bỏ qua mọi ma sát, khối lượng
của dây và ròng rọc không đáng kể )
A
Bài 2 (4đ):
Vào buổi tối, chỉ ở dưới mặt đất, hãy trình bày 1 phương án thực nghiệm để xác định độ cao của 1 bóng đèn sáng được treo trên đỉnh của 1 cột đèn với các dụng cụ sau: 1 cọc tre hoặc gỗ thẳng, 1 thước dây (mặt đất coi như bằng phẳng, cột đèn vuông góc với mặt đất).
Bài 3 (4đ):
Một búa máy loại nhỏ hoạt động với công suất 3kW, đầu thép của búa máy có khối lượng 20kg, sau 50 phút hoạt động đầu thép của búa được làm mát bằng cách nhúng vào 1 thùng nước. Hãy tìm nhiệt độ của nước trong thùng khi có cân bằng nhiệt( bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của thùng và sự mất mát nhịêt năng trong quá trình trao đổi nhiệt).
Biết rằng khi họat động 30% công suất của búa máy chuyển thành nhiệt năng làm nóng đầu búa. Nhiệt độ ban đầu của búa máy và nước trong thùng là 20oC, khối lượng nước trong thùng là 100kg; Nhiệt dung riêng của nước là Cn = 4,2.103J/kg.độ, nhiệt dung riêng của thép là Ct = 0,45.103J/kg.độ.
Bài 4 (6đ):
Cho một bóng đèn Đ loại 6V – 3W, người ta mắc đèn này với 1 biến trở có điện trở lớn nhất là 18W( loại biến trở như hình vẽ) vào 1 hiệu điện thế không đổi U = 9V để đèn sáng bình thường.
C
A B
Vẽ các sơ đồ của mạch điện?
Với mỗi sơ đồ hãy tính công suất tiêu thụ của biến trở.
Bài 5(2đ):
Một acquy bị mất kí hiệu đánh dấu các cực dương (+) và cực âm (-). Hãy trình bày 1 phương án thực nghiệm xác định các cực của acquy đó bằng các dụng cụ sau: Một đoạn dây dẫn có điện trở không đáng kể, chiều dài đủ lớn, một la bàn.
File đính kèm:
- Thi HS gioi cap tinh.doc