Đề thi Học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Ba Vì

 1) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau :

 + H2SO4

 + CO2 +H2O A3(khí)

 NH3 A1 A2

 P cao, t0 + NaOH

 A4 (khí)

 Biết phân tử A1 gồm C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3 : 1 : 4 : 7 và trong phân tử chỉ có hai nguyên tử ni tơ.

 2) Một hỗn hợp gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng 7 : 3. Lấy m (gam) hỗn hợp này cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy đã có 44,1 gam HNO3 phản ứng, thu được 0,75m (gam) rắn, dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí (ĐKTC) gồm NO và NO2. Hỏi cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam muối khan?

Câu 2 (4 đ)

Đốt cháy 3,2 gam M2S ( Kim loại M trong hợp chất thể hiện số oxyhoá +1 và +2) trong oxy dư. Sản phẩm rắn thu được đem hoà tan trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 39,2% nhận được dung dịch muối có nồng độ 48,5%. Đem làm lạnh dung dịch muối này thấy tách ra 2,5 gam tinh thể, khi đó nồng độ muối giảm còn 44,9%. Tìm công thức tinh thể muối tách ra.

Câu 3 ( 6 đ)

1) Đốt cháy hoàn toàn 0,012 mol một hiđrocacbon X. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong, thấy xuất hiện 4 gam kết tủa và khối lượng dd tăng thêm 0,560 gam . Lọc kết tủa, cho tiếp dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch lọc, thấy xuất hiện 6,534 gam kết tủa.

a. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon X.

b. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên hiđrocacbon X, biết X không làm mất màu dd brom, chỉ làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng.

2) Phản ứng cộng hợp HBr với hợp chất A theo tỉ lệ 1 : 1 tạo ra hỗn hợp D gồm các chất là đồng phân của nhau, trong hỗn hợp D có chứa 79,2% brom về khối lượng, còn lại là cacbon và hiđro. Biết tỉ khối của hỗn hợp so với oxi nhỏ hơn 6,5. Xác công thức cấu tạo của A và các sản phẩm trong D.

 

doc26 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi Học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Ba Vì, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT HÀ NỘI DE THI HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT Trường THPT Ba Vì Năm học 2009 - 2010 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hoá Học Câu 1 ( 5đ) 1) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau : + H2SO4 + CO2 +H2O A3(khí) NH3 A1 A2 P cao, t0 + NaOH A4 (khí) Biết phân tử A1 gồm C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3 : 1 : 4 : 7 và trong phân tử chỉ có hai nguyên tử ni tơ. 2) Một hỗn hợp gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng 7 : 3. Lấy m (gam) hỗn hợp này cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy đã có 44,1 gam HNO3 phản ứng, thu được 0,75m (gam) rắn, dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí (ĐKTC) gồm NO và NO2. Hỏi cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam muối khan? Câu 2 (4 đ) Đốt cháy 3,2 gam M2S ( Kim loại M trong hợp chất thể hiện số oxyhoá +1 và +2) trong oxy dư. Sản phẩm rắn thu được đem hoà tan trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 39,2% nhận được dung dịch muối có nồng độ 48,5%. Đem làm lạnh dung dịch muối này thấy tách ra 2,5 gam tinh thể, khi đó nồng độ muối giảm còn 44,9%. Tìm công thức tinh thể muối tách ra. Câu 3 ( 6 đ) 1) Đốt cháy hoàn toàn 0,012 mol một hiđrocacbon X. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong, thấy xuất hiện 4 gam kết tủa và khối lượng dd tăng thêm 0,560 gam . Lọc kết tủa, cho tiếp dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch lọc, thấy xuất hiện 6,534 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon X. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên hiđrocacbon X, biết X không làm mất màu dd brom, chỉ làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng. 2) Phản ứng cộng hợp HBr với hợp chất A theo tỉ lệ 1 : 1 tạo ra hỗn hợp D gồm các chất là đồng phân của nhau, trong hỗn hợp D có chứa 79,2% brom về khối lượng, còn lại là cacbon và hiđro. Biết tỉ khối của hỗn hợp so với oxi nhỏ hơn 6,5. Xác công thức cấu tạo của A và các sản phẩm trong D. Câu 4 ( 5đ ) Dung dịch X gồm hai axit HCl 0,001M và CH3COOH 0,1M. Tính pH của dung dịch X. Biết axit CH3COOH có Ka = 1,8.10-5 Hoà tan 2,04 gam NaOH vào 1 lít dung dịch X thu được dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y. Cho : H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Br = 80, Cl = 35,5, Na = 23, Ba = 137, Ca = 40, Cu = 64, Fe = 56, S = 32. Sở giáo dục-đào tạo Kỳ thi học sinh giỏi thành phố – lớp 11 thpt Hà nội Năm học 2001-2002 ***** ***** đề cho khối chuyên môn thi :hóa học Ngày thi :23-3-2002 Thời gian làm bài:120 phút Câu I: (5 điểm ) 1.Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào ống nghiệm chứa bột Cu và dung dịch H2SO4 loãng .Những phản ứng nào có thể xảy ra .Viết phương trình của những phản ứng đó.Cho biết vai trò của ion NO3- trong thí nghiệm trên. 2.Có 6 ống nghiệm chứa rieng rẽ 6 dung dịch sau :Pb(NO3)2,NH4Cl,NH4NO3,Na2SO4, KI,Ba(NO3)2 .Không dùng thêm hoá chất nào khác .làm thế nào để nhận ra các dung dịch trên,biết rằng PbI2 là chất có màu vàng. Câu II :(4 điểm ) Cho 1,1 -đibrômpropan phản ứng trong KOH đặc ,rượu với lượng dư thu được chất A .Đun nóng chất A đến 6000C có mặt C hoạt tính được 2 sản phẩm B và D .Chất B khi tham gia phản ứng brôm hoá có ánh sáng hoặc có mặt bột Fe ,trong mỗi trường hợp cho ta 1 sản phẩm monobrom.Chất D cũng tham gia phản ứng brôm hoá trong các điều kiện tượng tự nhưng mỗi trường hợp cho 3 sản phẩm brom hoá .Viết các phương trình phản ứng . Câu III: (3 điểm) Một xicloankan nào đó có thể bị phân tích thành hỗn hợp 2 hiđrôcacbon theo phương trình phản ứng : n1C2x+2H5x đ n2C3xH2x+2 + n3C4x-2H 6x Xác định công thức của các chất trên.Biết n1 ,n2 ,n3 là hệ số của phương trình Câu IV: (5 điểm) 4,95 gam hỗn hợp 2 muối nitrat kim loại khan (trong đó có 1 muối của kim loại kiềm) được nung nóng .Sản phẩm tạo ra gồm 1,38 gam chất rắn A và hỗn hợp khí và hơi .Nếu đem hỗn hợp này nung đến 10000C (p=1 atm) thì có thể tích là 6,26 lit khi đó khí NO2 bị phân tích thành NO và O2 .Tìm công thức của 2 muối . Câu V: (3 điểm ) Đốt cháy hòan toàn 3,36 lit (dktc ) hỗn hợp gồm 2 hiđrôcacbon .Khi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thu được 15 gam kết tủa và 1000 ml dung dịch muối có nồng độ 0,05 M ,dung dịch này có khối lượng lớn hơn khối lượng của nước vôi trong đã dùng là 3,2 gam . Xác định công thức phân tử của các chất trên ,biết rằng số mol của các hiđrôcacbon có phân tử khối nhỏ bằng một nửa số mol của hiđrôcacbon có phân tử khối lớn. Sở giáo dục-đào tạo Kỳ thi học sinh giỏi thành phố – lớp 11 thpt Hà nội Năm học 2000-2001 ***** ***** môn thi :hóa học Ngày thi :17-3-2001 Thời gian làm bài:120 phút Câu I: (6 điểm ) 1.Hoàn thành các phương trình ion theo sơ đồ sau: As2S3 + Fe2+ + NO3- + H+ AsO42- + Fe3+ + SO2 + NO + H2O FeS2 + H+ + SO42- Fe3+ + SO2 + H2O. 2.Trình bày các phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch không màu sau mà chỉ cần dùng một kim loại làm thuốc thử (không dùng thêm hoá chất nào khác ):NaOH ,HCl ,Na2SO4 ,H2SO4 ,NaCl,BaCl2 ,dung dịch NH3. Câu II: (4 điểm) Bố trí 4 bộ dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ rồi lần lượt đổ vào mỗi bình 100 ml dung dịch khác nhau : Đ Bình 1:là dung dịch Ba(OH)2 0,001 M K Bình 2: là dung dịch CH3COOH 0,001 M Bình 3 :là dung dịch KOH 0,001 M Bình 4:chỉ cho 100 ml H2O Hãy so sánh độ sáng của đèn Đ ở mỗi bình trong các thí nghiệm sau (sáng ,sáng mờ,hay không sáng) và giải thích các hiện tượng xảy ra : Thí nghiệm 1:đóng khoá X Thí nghiệm 2 :Đổ tiếp vào mỗi bình 100 ml dung dịch MgSO4 0.001 M rồi đóng khoá K Câu III :(6 điểm)Dung dịch A chứa KOH 0.2M và Ba(NO3)2 0.1M ,dung dịch B chứa CuSO4 ,H2SO4,RSO4 (R là kim loại hoá trị II ,có hiđrôxit không tan và không lưỡng tính ) .Đổ 1 lượng dư dung dịch A vào 80 ml dung dịch B ,phản ứng xong lọc tách kết tủa ,cho tác dụng với lượng dư dung dịch NH3 ;sau khi phản ứng hoàn toàn ,tách phần chất rắn không tan trong NH3 đem nung thu được 1 lượng chất rắn đúng bằng 11,052 gam .Mặt khác nếu đổ 20 ml dung dịch A vào 20 ml dung dịch B nhận thấy trong dung dịch C tạo thành vừa hết axit ,thêm tiếp lượng dư dung dịch A vào hỗn hợp phản ứng lọc tách được 3,245 gam kết tủa.Nung kết tủa này tới khối lượng không đổi được chất rắn K .Cho K tác dụng với lượng dư dung dịch HCl ,nhận thấy sau phản ứng lượng chất rắn còn lại không tan trong axit đã vượt quá 2,54 gam.Hãy xác định nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch B và R là kim loại nào trong số những kim loại cho ở dưới đây (bỏ qua hiện tượng thuỷ phân của các muối khi tan trong dung dịch H2O ) Câu IV : (4 điểm )Trong thành phần 1 hợp chất hữu cơ ,hiđro chiếm 16,13% khối lượng .Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất này thu được hỗn hợp khí A chỉ gồm CO2,H2O và N2 có tỉ khối so với H2là 12,875.Dẫn A qua bình đựng H2SO4 đặc ,dư thấy khối lượng bình này tăng 8,1 gam và hỗn hợp khí B đi ra khỏi bình có tỉ khối so với Oxi là dB /oxi =3,625/3.Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ này. TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kè THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI TỔ HểA HỌC ----- MễN HểA 11----- -------- THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT Cõu1: (3đ) X là nguyờn tố thuộc nhúm A, hợp chất với hidro cú dạng XH3. Electron cuối cựng trờn nguyờn tử X cú tổng 4 số lượng tử bằng 4,5. Xỏc định nguyờn tố X, viết cấu hỡnh electron của nguyờn tử. Ở điều kiện thường XH3 là một chất khớ. Viết cụng thức cấu tạo, dự đoỏn trạng thỏi lai hoỏ của nguyờn tử trung tõm trong phõn tử XH3, oxit bậc cao nhất, hidroxit bậc cao nhất của X. Cho phản ứng: , ở 5000C cú Kp= 1,63.10-2. Ở trạng thỏi cõn bằng ỏp suất riờng phần của PXOCl =0,643 atm, PXO = 0,238 atm. Tớnh PCl2 ở trạng thỏi cõn bằng. Nếu thờm vào bỡnh một lượng Cl2 để ở trạng thỏi cõn bằng mới ỏp suất riờng phần của XOCl bằng 0,683 atm thỡ ỏp suất riờng phần của XO và Cl2 là bao nhiờu? So sỏnh độ lớn gúc liờn kết trong cỏc phõn tử PX3 (X: F, Cl, Br, I). Giải thớch? Cõu 2: (2đ) Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau: a) Ca +dd Na2CO3 ;b) Na + dd AlCl3 ;c) dd Ba(HCO3)2 + dd NaHSO4 ;d) dd NaAlO2 + dd NH4Cl Cú hỗn hợp Na, Ba, Mg. Bằng phương phỏp húa học hóy tỏch riờng cỏc kim loại ra khỏi hỗn hợp (khối lượng mỗi kim loại vẫn được bảo toàn). Cõu 3: (2đ) Hũa tan hoàn toàn 1,62 gam nhụm trong 280 ml dung dịch HNO3 1M được dung dịch A và khớ NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khỏc, cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỡ liờn tiếp vào 500ml dung dịch HCl, được dung dịch B và 2,8 lớt khớ H2 (đktc). Khi trộn dung dịch A vào dung dịch B thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa. Xỏc định tờn 2 kim loại kiềm. Tớnh nồng độ mol/lớt của dung dịch HCl đó dựng. Cõu 4: (2đ) Cho hidrocacbon X tỏc dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa 75,8% brom (theo khối lượng). Khi cộng brom (1:1) thu được cặp đồng phõn cis-trans. Xỏc định cụng thức phõn tử, cụng thức cấu tạo và gọi tờn của X. Viết phương trỡnh của X với: Dung dịch KMnO4 (trong mụi trường H2SO4) Dung dịch AgNO3/NH3 H2O (xỳc tỏc Hg2+/H+) HBr theo tỉ lệ 1:2 Cõu 5: (1đ) A, B, D là cỏc đồng phõn cú cựng cụng thức phõn tử C6H9O4Cl, thỏa món cỏc điều kiện sau : 36,1g A + NaOH dư đ 9,2g etanol + 0,4 mol muối A1 + NaCl. B + NaOH dư đ muối B1 + hai rượu (cựng số nguyờn tử C) + NaCl D + NaOH dư đ muối D1 + axeton + NaCl + H2O. Hóy lập luận xỏc định cụng thức cấu tạo của A, B, D và viết cỏc phương trỡnh phản ứng. Biết rằng D làm đỏ quỡ tớm. SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT-DTNT CON CUễNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG – NĂM HỌC 2008 - 2009 Mụn thi: HOÁ HỌC LỚP 11 Thời gian : 150 phỳt (khụng kể thời gian giao đề) Cõu I:( 2 điểm ) A là dung dịch chứa 2,5 mol H3PO4. B là dung dịch chứa 6 mol NaOH. Nếu đổ từ từ B vào A và đổ từ từ A vào B thỡ phản ứng cú gỡ khỏc nhau. Sau khi đổ hết dung dịch này vào dung dịch kia thỡ sản phẩm thu được là gỡ? Bao nhiờu mol? Cõu II:( 3 điểm ) Viết phương trỡnh phản ứng dưới dạng phõn tử và dạng ion thu gọn khi hoà tan kim loại M hoỏ trị n bằng dung dịch HNO3 tạo thành một trong cỏc sản phẩm khử sau: NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3 và cho nhận xột về mối quan hệ giữa số mol kim loại hoà tan, số mol ion NO3- bị tiờu tốn và số oxi hoỏ của ni tơ trong cỏc sản phẩm. Cõu III:( 6 điểm ) Nung m gam CuS2 trong oxi dư thu được chất rắn A và hỗn hợp B gồm 2 khớ. Nung A ở nhiệt độ cao rồi cho khớ NH3 đi qua dư thu được chất rắn A1. Cho A1 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc được dung dịch A2. Cụ cạn dung dịch A2 rồi nung ở nhiệt độ cao được chất rắn A và hỗn hợp khớ B1. Cho nước hấp thụ hoàn toàn B1 ở điều kiện thớch hợp thành 2,5 lớt dung dịch A3. 1. Viết phương trỡnh hoỏ học của phản ứng. 2. khi m = 6,4 gam thỡ: a) pH của dung dịch A3 là bao nhiờu? b) Nếu thể tớch của hỗn hợp B là 4,375 lớt ở 270C và 0,984 atm thỡ thể tớch oxi đó lấy dư bao nhiờu % so với lượng đó phản ứng? 3. Nếu cho 9,6 gam A1 tỏc dụng với 180ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thỡ thu được bao nhiờu lớt NO ( sản phẩm khử duy nhất) ở đktc? Cõu IV:( 4 điểm ) 1.Từ metan và cỏc chất vụ cơ cần thiết em hóy viết phương trỡnh phản ứng ( ghi rừ điều kiện nếu cú ) để điều chế: Metanol, Natriphenolat, phenol, axitpicric, m- bromnitrobenzen, o- bromnitrobenzen. 2.Viết cụng thức cấu tạo và gọi tờn cỏc hợp chất mạch hở cú cụng thức phõn tử C3H6Cl2. CõuV:( 5 điểm ) Trong một bỡnh kớn dung tớch 4 lớt chứa hỗn hợp khớ X gồm hai hiđrocacbon ( A và B ) và 9,6 gam oxi, nhiệt độ và ỏp suất trong bỡnh là 109,20C và 2,9 atm. Bật tia lửa điện đốt chỏy hết hỗn hợp X, sau đú đưa nhiệt độ bỡnh về 1360C, ỏp suất trong bỡnh là p. Cho tất cả khớ trong bỡnh sau khi đốt chỏy lần lượt đi qua bỡnh 1 đựng H2SO4 đậm đặc và bỡnh 2 đựng KOH đặc. Sau thớ nghiệm thấy khối lượng bỡnh 1 tăng 3,78 gam và bỡnh 2 tăng 7,04 gam. 1. Tớnh ỏp suất p. 2. Xỏc định cụng thức phõn tử cỏc hiđrocacbon biết rằng chỳng cú cựng số nguyờn tử hiđro và số mol của A gấp 6 lần số mol của B.Cho biết A và B đều ở thể khớ. 3. Xỏc định cụng thức cấu tạo và gọi tờn B biết B phản ứng với bạc nitrat trong amoniac. KỲ THI OLYMPIC TRUYấ̀N THễ́NG 30/4 LẦN THỨ XIII TẠI THÀNH PHễ́ HUấ́ Đấ̀ THI MễN HểA 11 Thời gian làm bài 180 phỳt ĐỀ THI CHÍNH THỨC Chú ý: Mụ̃i cõu hỏi thí sinh làm trờn 01 tờ giṍy riờng biợ̀t Cõu I (4 đ) I.1(1,5đ) Đối với phản ứng : A B Cỏc hằng số tốc độ k1 = 300 giõy -1 ; k2 = 100 giõy -1 . Ở thời điểm t = 0 chỉ cú chất A và khụng cú chất B . Hỏi trong bao lõu thỡ một nửa lượng ban đầu chất A biến thành chất B? I.2(1,5ủ) Cho 2 caởp oxi hoaự khửỷ : Cu2+/ Cu+ I2/ 2I- Vieỏt caực phương trỡnh phaỷn ửựng oxi hoaự khửỷ vaứ phửụng trỡnh Nernst tửụng ửựng. Ở điều kiện chuaồn coự thể xaỷy ra sửù oxi hoaự I- baống ion Cu2+ ? Khi ủoồ dung dũch KI vaứo dung dũch Cu2+ thaỏy coự phaỷn ửựng Cu2+ + 2I- CuI + I2 Haừy xaực ủũnh haống soỏ caõn baống cuỷa phaỷn ửựng treõn . Bieỏt tớch soỏ tan T cuỷa CuI laứ 10-12 I.3(1đ) So sỏnh và giải thớch ngắn gọn độ phõn cực (momen lưỡng cực) của cỏc chất sau: NF3, BF3. Cõu II (4đ) II.1(1,5đ) Viết phương trỡnh phản ứng và xỏc định thành phần giới hạn của hỗn hợp khi trộn H2SO4 C1M với Na3PO4 C2M trong trường hợp sau: 2C1 > C2 > C1 II.2(0,5đ) Tớnh pH của dung dịch H3PO4 0,1M II.3(1đ) Cần cho vào 100ml dung dịch H3PO4 0,1M bao nhiờu gam NaOH để thu được dung dịch cú pH= 4,72. Cho: H2SO4 : pKa2 = 2 ; H3PO4 : pKa1 = 2,23 , pKa2 = 7,21 , pKa3 = 12,32 II.4(1đ)Cho biết chiều hướng của phản ứng oxi húa - khử: 2FeF3 + 2I- 2Fe2+ + I2 + 6F- Biết : EoFe3+/Fe2+ = 0,77V EoI2/2I- = 0,54V Quỏ trỡnh : Fe+3 + 3F- D FeF3 b = 1012,06 (Bỏ qua quỏ trỡnh tạo phức hiđroxo của Fe3+, Fe2+) Cõu III (4đ) III.1(2đ) Khi hũa tan SO2 vào nước cú cỏc cõn bằng sau : SO2 + H2O D H2SO3 (1) H2SO3 D H+ + HSO3- (2) HSO3- D H+ + SO32- (3) Hóy cho biết nồng độ cõn bằng của SO2 thay đổi thế nào ở mỗi trường hợp sau (cú giải thớch). 1.1 Đun núng dung dịch 1.2 Thờm dung dịch HCl 1.3 Thờm dung dịch NaOH 1.4 Thờm dung dịch KMnO4 III.2(2đ) Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi cỏc kim loại tan hết cú 8,96 lớt (ở đktc) hỗn hợp khớ X gồm NO, N2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A. Thờm một lượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khớ Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư cú 4,48 lớt hỗn hợp khớ Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa. Tớnh m1, m2. Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết. Cho Mg = 24; Al = 27; N = 14; Na = 23; O =16; H = 1. Cõu IV (4đ) IV.1(1,5đ) Hụùp chaỏt hửừu cụ X coự caỏu taùo khoõng voứng, coự coõng thửực phaõn tửỷ C4H7Cl vaứ coự caỏu hỡnh E. Cho X taực duùng vụựi dung dũch NaOH trong ủieàu kieọn ủun noựng thu ủửụùc hoón hụùp saỷn phaồm beàn coự cuứng coõng thửực C4H8O . Xaực ủũnh caỏu truực coự theồ cú cuỷa X. IV.2 (1đ) Cho buten – 2 vaứo dd goàm HBr , C2H5OH hoaứ tan trong nửụực thu ủửụùc caực chaỏt hửừu cụ gỡ ? Trỡnh baứy cụ cheỏ phaỷn ửựng taùo thaứnh caực chaỏt treõn . IV.3(1,5đ) Phõn tớch 1 terpen A cú trong tinh dầu chanh thu được kết quả sau: C chiếm 88,235% về khối lượng, khối lượng phõn tử của A là 136 (đvC) A cú khả năng làm mất màu dd Br2 , tỏc dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:2, khụng tỏc dụng với AgNO3/NH3. Ozon phõn hoàn toàn A tạo ra 2 sản phẩm hữu cơ : anđehitfomic và 3-axetyl-6-on heptanal. Xỏc định cụng thức cấu tạo của A. Xỏc định số đồng phõn lập thể (nếu cú). Cho C = 12; H = 1. Cõu V (4đ) V.1(2đ) Từ cỏc chất ban đầu cú số nguyờn tử cacbon ≤ 3, viết cỏc phương trỡnh phản ứng (ghi rừ điều kiện nếu cú) điều chế: Axit xiclobutancacboxylic và Xiclopentanon . V.2(2đ) Từ dẫn xuất halogen cú thể điều chế được axit cacboxylic theo sơ đồ sau : RX RMgX R-COOMgX R-COOH Dựa theo sơ đồ trờn từ metan hóy viết phương trỡnh phản ứng điều chế:Axit metyl malonic SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2007 - 2008 MễN: HểA HỌC LỚP 11 Thời gian: 150 phỳt (khụng kể thời gian giao đề) (4 điểm) Xột hợp chất với hidro của cỏc nguyờn tố nhúm VA. Gúc liờn kết HXH (X là kớ hiệu nguyờn tố nhúm VA) và nhiệt độ sụi được cho trong bảng dưới đõy. Đặc điểm NH3 PH3 AsH3 SbH3 Gúc HXH 107o 93o 92o 91o Nhiệt độ sụi (oC) -33,0 -87,7 -62,0 -18,0 So sỏnh và giải thớch sự khỏc biệt giỏ trị gúc liờn kết và nhiệt độ sụi của cỏc chất này. Khi cho NH3 vào dung dịch AgNO3 thỡ thấy cú vẩn đục màu trắng tan lại ngay trong NH3 dư, nhưng khi thờm AsH3 vào dung dịch AgNO3 thỡ lại thấy xuất hiện kết tủa Ag và dung dịch thu được cú chứa axit asenơ. Viết phương trỡnh phản ứng và giải thớch tại sao cú sự khỏc biệt này. Xột phản ứng tổng hợp amoniac : N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) Ở 450oC hằng số cõn bằng của phản ứng này là KP = 1,5.10-5. Tớnh hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 nếu ban đầu trộn N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tớch và ỏp suất hệ bằng 500 atm. (4 điểm) Trộn lẫn 7 mL dung dịch NH3 1M và 3 mL dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Thờm 0,001 mol NaOH vào dung dịch A thu được dung dịch B. Xỏc định pH của cỏc dung dịch A và B, biết . So với dung dịch A, giỏ trị pH của dung dịch B đó cú sự thay đổi lớn hay nhỏ ? Nguyờn nhõn của sự biến đổi lớn hay nhỏ đú là gỡ ? Tớnh thể tớch dung dịch Ba(OH)2 0,01M cần thờm vào 100 mL dung dịch Al2(SO4)3 0,1M để thu được 4,275 gam kết tủa. (4 điểm) Chọn chất phự hợp, viết phương trỡnh (ghi rừ điều kiện phản ứng) thực hiện biến đổi sau : Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thỳc thu được chất rắn X gồm hai kim loại, cú khối lượng 0,8m gam. Tớnh m. Giả thiết sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ cú NO. (4 điểm) Dưới đõy là cỏc giỏ trị nhiệt độ núng chảy và nhiệt độ sụi của n-pentan và neopentan. Giải thớch sự khỏc biệt nhiệt độ núng chảy và nhiệt độ sụi giữa cỏc chất này. n-Pentan Neopentan Nhiệt độ sụi (oC) 36 9,5 Nhiệt độ núng chảy (oC) -130 -17 X, Y, Z lần lượt là ankan, ankadien liờn hợp và ankin, điều kiện thường tồn tại ở thể khớ. Đốt chỏy 2,45 L hỗn hợp ba chất này cần 14,7 L khớ O2, thu được CO2 và H2O cú số mol bằng nhau. Cỏc thể tớch khớ đều đo ở 25oC và 1 atm. Xỏc định cụng thức phõn tử của X, Y và Z. Y cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ba sản phẩm đồng phõn. Dựng cơ chế phản ứng giải thớch sự hỡnh thành cỏc sản phẩm này. Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng : ( 4 điểm) Chất X cú cụng thức phõn tử C7H6O3. X cú khả năng tỏc dụng với dung dịch NaHCO3 tạo chất Y cú cụng thức C7H5O3Na. Cho X tỏc dụng với anhiđrit axetic tạo chất Z (C9H8O4) cũng tỏc dụng được với NaHCO3, nhưng khi cho X tỏc dụng với metanol (cú H2SO4 đặc xỳc tỏc) thỡ tạo chất T (C8H8O3) khụng tỏc dụng với NaHCO3 mà chỉ tỏc dụng được với Na2CO3. Xỏc định cấu tạo cỏc chất X, Y, Z, T và viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra. Biết chất X cú khả năng tạo liờn kết H nội phõn tử. Cho biết ứng dụng của cỏc chất Y, Z và T Đốt chỏy hoàn toàn 10,08 L hỗn hợp khớ gồm hai ankanal A và B thu được 16,8 L khớ CO2. Nếu lấy cựng lượng hỗn hợp này tỏc dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thỡ thu được 108 gam Ag kim loại. Xỏc định A và B, biết cỏc khớ đều đo ở 136,5oC và 1 atm. Tiến hành phản ứng canizaro giữa A và B. Cho biết sản phẩm tạo thành và giải thớch. Thi HSG 11 năm học 1993-1994 (vòng 1) Câu 1 : 4,0 điểm 1) Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt 5 dung dịch không màu là NaCl , BaCl2 , Ba(NO3)2 , Ag2SO4 , H2SO4 . Không dùng các hóa chất khác, hãy xác định từng chất trong mỗi ống nghiệm. 2) Cân bằng theo phương pháp o xi hóa-khử ; cho biết các quá trình oxi hóa, quá trình khử và viết các phương trình dưới dạng ion thu gọn của các phản ứng sau : a. FeS + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O b. Cu2S + HNO3 ---> Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O c. Zn + HNO3 ---> Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Câu 2 : 4,0 diểm 1) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ : dd NH3 A + AgNO3 -----------------> B + C + Ag (1) (t0) B + NaOH -----------------> D + H2O + NH3 (2) (nung , CaO) D + NaOH -----------------> E + Na2CO3 (3) (a.s .k.t) E + Cl2 -----------------> X + Hcl (4) X + NaOH -----------------> C2H5OH + G (5) Biết B là muối amoni của a xit hữu cơ đơn chức. 2) Công thức của một số hiđrocacbon có dạng : (CxH2x + 1)n . Hãy biện luận để xác định các hiđrocacbon đó thuộc hiđro cacbon loại đồng đẵng nào ? cho ví dụ minh họa. Câu 3 : 6 điểm Trong một bình kín dung tích V lit (không có không khí) có chứa m gam hỗn hợp 2 muối NH4HCO3 và (NH4)2SO4. Sau khi nung hỗn hợp trên ở nhiệt độ cao (9000C) đến phản ứng hoàn toàn thì áp suất bình ở nhiệt độ này là P1 . Mặt khác, nếu cũng cho m gam hỗn hợp muối trên tác dụng hết với khí NH3 rồi sau đó cho sản phẩm khí thu được vào bình trên và tiến hành thí nghiệm tương tự thì áp suất là P2 . Biết rằng P2 = 1,2 P1 . Xác định % khối lượng từng muối trong hỗn hợp trên. Câu 4 : 6 điểm A là este tạo bỡi rượu đa chức và axit đơn chức no. Khi cho bay hơi hoàn toàn 1,16 gam A trong bình kín dung tích 0,6lit ở 136,50C thì áp suất trong bình là 0,28atm. Khi thủy phân 2,32gam este trên cần dùng vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 0,1M và thu được 2,6gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit đơn chức no trong cùng 1 dãy đồng đẵng. Biết rằng trong phân tử este A, gôc axit chứa ít Cacbon nhièu gấp hai lần gốc axit kia. 1) Xác định công thức phân tử của axit và rượu tạo thành este A. 2) Tính khối lượng muối thu được trong hỗn hợp . đề thi HSG năm học 1993-1994 (vòng 2) Câu 1 : 4 điểm 1. Hợp chất A có công thức là MXx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng ; M là kim loại , X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n - p = 4 ; của X có n' = p' , trong đó n , n' , p , p' là số notron và proton. Tổng số proton trong MXx là 58 . a) Xác định tên và số khối của M ; tên và số thứ tự của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn. Viết cấu hình electron của nguyên tố X. b) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : * MXx + O2 -----> ? + ? * Dạng ion : MXx + HNO3(đ, t0) ----> NO2 + + ? + ? 2. Cho phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3 ở t0C , nồng độ lúc cân bằng của các chất là : [SO2] = 0,2mol/lit ; [O2] = 0,1 mol/lit ; [SO3] = 1,8mol/lit . Hỏi tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch sẽ thay đổi như thế nào và cân bằng của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi thể tích của hỗn hợp giảm xuống 3 lần. Câu 2 : 4 điểm 1. Cho C2H6O , C3H8O , C3H6O2 là công thức phân tử của 5 chất hữu cơ đơn chức : A, B, C, D, E ; trong đó : * A, E tác dụng được với Na . * B , D, E tác dụng được với NaOH +NaOH + A * D --------------> D' ------------> C Hãy xác định 5 chất trên. 2. Một hỗn hợp gồm rượu etylic , axit axetic, phenol tan lẫn vào nhau. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất dưới dạng tinh khiết. Câu 3 : 5 điểm Trong một bình kín dung tích 56 lit chứa N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở 00C và 200atm (có một ít chất xúc tác). Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa nhiệt độ về 00C thì áp súat trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. 1) Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3 . 2) Lấy 1/2 lượng NH3 tạo thành ở trên thì diều chế được bao nhiêu lit dung dịch NH3 25% (d = 0,907g/ml) ? 3) Láy 1/2 lượng NH3 còn lại trên thì điều chế được bao nhiêu lít dung dịch HNO3 67% (d = 1,40g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO3 là 80% . 4) Lấy V ml dung dịch HNO3 ở trên, pha loãng bằng nước được dung dịch mới, hòa tan vừa đủ 4,5 gam Al thì giải phóng hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 16,75. Tính thể tích các khí và thể tích V. Câu 4 : 7 điểm Cho hỗn hợp a xit hữu cơ A, B tác dụng với rượu đa chức C ta thu được hỗn hợp nhiều este , trong đó có este E. 1. Để đốt cháy hết 1,88gam chất E cần một lượng vừa đủ là 1,904 lit O2 (đktc) , thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 4 : 3 Hãy xác định công thức phân tử của E , biét rắng tỉ khối hơi của E so với không khí gần bằng 6,5 . 2. Thủy phân hoàn toàn 1,88gam E bằng dung dịch NaOH sau đó đem cô cạn thì thu được rượu đa chức và 2,56gam chất rắn X (X gồm NaOH dư và hỗn hợp muối của 2 axit hữu cơ đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn X trong oxi dư ta thu được hơi nước và muối Na2CO3. Hòa tan hoàn toàn lượng muối Na2CO3 này bằng axit HCl thấy thoát 0,448 lit khí (ở đktc) Hãy xác định các công thức cấu tạo có thể có của E (không cần viết các đồng phân axit; nếu có) Đề thi HSG Dak Lak năm 1995-1996 (vòng 1) Câu 1 : 6 điểm 1) Hai nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn, B thuộc nhóm V. ở trạng thái đơn chất A và B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23 . a. Hãy viết cấu hình electron của A và B. b. Từ đơn chất A , B và các điều kiện, hóa chất cần thiết khác, hãy viết các phương trình điều chế 2 a xit mà trong đó A , B có số oxi hóa dương cao nhất. 2) a. Có hỗn hợp NH4Cl và MgCl2 ở dạng rắn. Hãy nêu các cách thích hợp để tách riêng hai muối đó ; hãy cho biết cách nào là đơn giản nhất ? b. Phòng thí nghiệm cần điều ché dung dịch FeCl3 cho học sinh thực hành. Hiện có dung dịch HCl , đinh sắt ; hãy tìm thêm các điều kiện cần thiết đơn giản nhất cùng hai chất đã có để điều chế dung dịch FeC3 ; viết các phương trình phản ứng cho quá trình điều chế này. Câu 2 : 5 điểm Hãy lý luận để dự đoán sản phẩm và hoàn thành các phương trình phản ứng o xi hóa - khử sau : a) Na2SO3 + KMnO4 + H2SO4 ------> b) Na2S

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt_ba_vi.doc