I, CHẤT RẮN (3Đ)
Câu 1(3đ): ở nhiệt độ 8300C một dây thép có độ dài l=130cm ,có tiết diện ngang
S= 9,5.10-7m2 suất Iâng E=2.1011 N/m2 và được căng chặt giữa hai cột đứng ,chắc chắn.Hỏi khi giảm nhiệt độ xuống còn 200C thì sức căng của dây là bao nhiêu?
II,TĨNH ĐIỆN HỌC(4Đ)
Câu 2(4đ):Một hạt bụi có khối lượng 2.10-11 Kg Tích điện âm đứng lơ lửng giữa hai bản tụ điện nằm ngang hiệu điện thế giữa hai bản là 1000V ,khoản cách giữa hai bản là 2cm
a) Tính điện tích của hạt bụi và số Electron thừa trong hạt bụi
b) Người ta làm mất bớt một số Electron thì hạt bụi rơi xuống với gia tốc 2,45m/s2 .Tính Số Electron đã mất đi cho biết điện tích Electron là 1,6.10-19 C Khối lượng là 9,1.10-31Kg
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi khối 11 môn Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD và ĐT Thanh hoá
trường thpt đề thi học sinh giỏi khối 11
(Đề chính thức) Năm học 2007-2008
Thời gian 120 phút
I, Chất rắn (3đ)
Câu 1(3đ): ở nhiệt độ 8300C một dây thép có độ dài l=130cm ,có tiết diện ngang
S= 9,5.10-7m2 suất Iâng E=2.1011 N/m2 và được căng chặt giữa hai cột đứng ,chắc chắn.Hỏi khi giảm nhiệt độ xuống còn 200C thì sức căng của dây là bao nhiêu?
Ii,Tĩnh điện học(4đ)
Câu 2(4đ):Một hạt bụi có khối lượng 2.10-11 Kg Tích điện âm đứng lơ lửng giữa hai bản tụ điện nằm ngang hiệu điện thế giữa hai bản là 1000V ,khoản cách giữa hai bản là 2cm
Tính điện tích của hạt bụi và số Electron thừa trong hạt bụi
Người ta làm mất bớt một số Electron thì hạt bụi rơi xuống với gia tốc 2,45m/s2 .Tính Số Electron đã mất đi cho biết điện tích Electron là 1,6.10-19 C Khối lượng là 9,1.10-31Kg
Iii,các định luật cơ bản của dòng điện không đổi (5đ)
A
B
Câu3(5đ): Cho mạch điện như hình vẽ trong đó
Các điện trở có giá trị bằng nhau và bằng R
Bộ nguồn gồm các nguồn giống nhau có Sđđ E,
điện trở trong r
a)(3đ)Tính Cường độ dòng điện trong mạch chính.
b)(2đ)Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A,B.
iv,Dòng điện trong các môi trường (3đ)
Câu 4(3đ):Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở
R= 0,5 với cực dương bằng Cu được mắc vào một nguồn điện
có Sđđ E=0,9V điện trở trong r=0,1 . Hỏi trong bao lâu thì thu
được 1g Cu và bề dày nó phủ lên diện tích S= 1cm2 của Catốt là bao nhiêu?
Biết khối lượng riêng của Cu là D=8.8.103Kg/m3.
O
I1
I2
v,Từ trường(5đ)
Câu5(3đ):Có hai dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng
và vuông góc với nhau như hình vẽ(2 daõy caựch ủieọn nhau).
Trong đó dây 1 cố địnhcòn dây 2 có thể quay tự do xung
quanh một trục đi qua O và vuông góc với mặt phẳng chứa hai
dây dẫn.Nếu cho vào hai dây dẫn các dòng điện có cường độ
I1 và I2 thì có hiện tượng gì xảy ra với dây dẫn 2.
Câu6(2đ):Lực từ do một nam châm thẳng tác dụng lên một thanh kim loại có đồng đều ở mọi vị trí của nam châm hay không ?Nếu có một nam châm hinhchữ U đặt trong hộp giấy kín ,chỉ bằng một cái đinh và một sợi chỉ có xác định được đầu nào là đầu cong đầu nào là hai cực của nam châm đó không ?Và làm như thế nào?
File đính kèm:
- De thi HSG vat ly 11.doc