Câu1(1,5 điểm):
a) Cho các số: a = 11.1 (2n chữ số 1), b = 44.4 (n chữ số 4). Chứng minh rằng: a+b+1 là số chính phương.
b) Chứmg minh rằng: Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì: (p-1)(p+1) chia hết cho 24.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Toán 9 - Trường THCS Phạm Công Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd – yên lạc
Trường THCS Phạm công bình
Đề thi học sinh giỏi
Môn Toán 9
(Thời gian làm bài 150 phút)
Câu1(1,5 điểm):
Cho các số: a = 11...1 (2n chữ số 1), b = 44...4 (n chữ số 4). Chứng minh rằng: a+b+1 là số chính phương.
Chứmg minh rằng: Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì: (p-1)(p+1) chia hết cho 24.
Câu 2(2,5 điểm):
Giải và biện luận phương trình sau:
Tìm các số nguyên x,y,z thoả mãn:
Câu 3(1,5 điểm): Cho a,b,c là 3 số dương thoả mãn: a+b+c=1. Chứng minh rằng:
Câu 4(2 điểm): Tính giá trị biểu thức A biết x = 2006
A = +
Câu 5(2,5 điểm): Cho (0; R) và dây BC với góc BOC = 1200, các tiếp tuyến vẽ tại B, C với đường tròn (0) cắt nhau tại A.
Chứng minh đều.
Gọi M là điểm tuỳ ý trên cung nhỏ BC. Tiếp tuyến tại M với (0) cắt AB tại E, cắt AC tại F. Tính số đo góc E0F
Gọi P và Q lần lượt là giao điểm của BC với 0E và 0F. Chứng minh đồng dạng với
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Phòng gd – yên lạc
Trường THCS Phạm công bình
Hướng dẫn chấm
Đề thi học sinh giỏi
Môn Toán 9
(Thời gian làm bài 150 phút)
Câu 1(1,5 điểm)
0,75 điểm
Ta có: a = 11...1 = ; b = 44....4 =
2n chữ số n chữ số
Vậy: a+b+1 =
Do 102n + 2 chia hết cho 3 nên: là số tự nhiên
Hay a+b+1 là số chính phương.
0,75 điểm
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ và không chia hết cho 3. Do dó:
p = 2k+1 (k>1) (1)
P = 3h(h) (2)
Từ (1) và (2)
Câu 2(2,5 điểm)
a)1 điểm
Phương trình đã cho tương đương với phương trình: m2x-4x = m2+4m+4
(m-2)(m+2) = (m+2)2 (1) (0,25)
Nếu : (m-2)(m+2) Phương trình (1) có nghiệm duy nhất, nên phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = (0,25đ)
Nếu : (m-2)(m+2) = 0
+ Với m = 2 , Pt (1) có dạng: 0x = 4 (Vô nghiệm) đã cho vô nghịêm (0,25)
+ Với m = -2 , Pt (1) có dạng: 0x = 0 (Vô số nghiệm) đã cho vô số nghịêm
Vậy với: mcó nghiệm duy nhất x =
Với m = 2 đã cho vô nghịêm (0,25đ)
Với m = -2 đã cho vô số nghị
Hệ phương trình đã cho tương đương với hệ pt sau:
(0,75)
Vì x,y là các số nguyên nên có các trường hợp xảy ra là:
1) 2) (0,5)
3) 4)
Thay các giá trị tìm được của x,y vào hệ phương trình đã cho ta chỉ tìm được:
x= -1,y = -4 thoả mãn, suy ra z = 5 (0,25)
Vậy x=-1,y=-4,z=5 thoả mãn hệ đã cho.
Câu 3 (1,5 điểm)
Ta có: 1+ (1) (0,5đ)
Tương tự ta có: 1+(2) ,1+(3) (0,5đ)
Nhân vế với vế (1),(2),(3) ta được:
(0,25đ)
(0,25đ)
Câu 4(2 điểm)
Đặt u = , v =
Ta có: u =
Tương tự ta có v =
Khi đó A =
Với x = 2006 thì A = 2006
Câu 5(2,5 điểm)
Ta có: AB=AC(T/c hai tiếp tuyến)
Vậy đều
Ta có 0E,0F lần lượt là phân giác của các góc:B0M và M0C, suy ra
Ta có:
nội tiếp được()
suy ra 0P
tam giác 0PF vuông tại P, lại có góc P0F = 600, suy ra 0P =
Tương tự ta có: 0Q =
Xét và có:
chung
Vậy đồng dạng với
File đính kèm:
- De thi HSG Pham Cong Binh.doc