Bài 2. Cho hàm số :
a.Chứng minh rằng : Đường thẳng y = -x + k luôn cắt đồ thị tại hai điểm A và B.
b.Tìm k sao cho OA OB.
Bài 3. Cho tam giác ABC có BC = a; AC = b ; AB = c. Chứng minh rằng :
a)Nếu  = 2 thì a2 = b2 + bc.
b)Ngược lại : nếu a2 = b2 + bc thì Â = 2.
c)Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết rằng số đo các cạnh là ba số tự nhiên liên tiếp và Â = 2.
6 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 9 huyện Yên Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 1
Bài 1. Cho biểu thức :
a.Rút gọn A.
b.Tính A biết
c.Tìm x để A > 1.
Bài 2. Cho hàm số :
a.Chứng minh rằng : Đường thẳng y = -x + k luôn cắt đồ thị tại hai điểm A và B.
b.Tìm k sao cho OA OB.
Bài 3. Cho tam giác ABC có BC = a; AC = b ; AB = c. Chứng minh rằng :
a)Nếu  = 2 thì a2 = b2 + bc.
b)Ngược lại : nếu a2 = b2 + bc thì Â = 2.
c)Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết rằng số đo các cạnh là ba số tự nhiên liên tiếp và Â = 2.
Bài 4. Cho Chứng minh rằng :
Hướng dẫn giải.
Bài 1.a. - Cần chỉ rõ ĐKXĐ của A là :
- Rút gọn A từng phần ta được kết quả :
b.Biến đổi :
- Thay vào và rút gọn A ta có :
c.Xét hiệu :
Để A > 1 tức : A - 1 > 0 mà : buộc :
Bài 2. a.ĐK :
- Xét phương trình :
(*).
Ta có :
Vậy (*) có hai nghiệm phân biệt. Chứng tỏ : y = -x + k luôn cắt tại hai điểm phân biệt A và B có hoành độ xA; xB.
b. Hệ số góc của OA :
Hệ số góc của OB :
Do OA OB nên : tức là : (**).
1
2
1
d
e
c
b
a
Theo Viet ta có : .
Thay vào (**) ta có : Do k 0 nên : k - 2 = -1 k = 1.
Bài 3.
a)Kẻ phân giác AE (E BC).
Suy ra : Â1 =Â2 = 1.
Từ đó chỉ ra đồng dạng với (g.g).
AC2 = EC . BC hay b2 = a.EC. (1)
Do AE là phân giác :
(2)
Thay (2) vào (1) ta có :
b2 = a . a2 = b2 + bc.
b)Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB.
Từ (c.g.c)
1 = , = mà cân ở A ( do AD = AB) nên 2 = .
Vậy : = 2. .
c)Theo câu a ta có : a2 = b(b + c) (1) a > b mà a, b, c là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có hai khả năng xẩy ra :
*a = b + 1 hoặc a = b + 2.
1 - Nếu a = b + 1 thì từ (1) ta có :
(b + 1)2 = b(b + c)
b2 + 2b +1 = b2 + bc.
b(c - 2) = 1
Khi đó xẩy ra b = 1 c - 2 = 1 c = 3 ; a = 2 loại vì : a = b + c.
2 - Nếu a = b + 2 thì từ (1) ta có :
(b + 2)2 = b(b + c)
b2 + 4b +4 = b2 + bc.
b(c - 4) = 4
Ta có các trường hợp sau :
*b = 1 ; c - 4 = 4 c = 8 ; a = 3 loại vì : a + b < c.
*b = 2 ; c - 4 = 2 c = 6 ; a = 4 loại vì : c = a + b.
*b = 4 ; c - 4 = 1 c = 5 ; a = 6 thoã mãn.
Vậy ba cạnh của tam giác là : 4, 5, 6.
Bài 4. - Xét hiệu : A =
- Rút gọn : do
Từ đó ta có điều phải chứng minh.
Đề Số 2
Bài 1. Cho biểu thức :
a.Rút gọn P.
b.Tìm m để
c.Tìm m N để P N.
Bài 2. Cho phương trình :
a.Chứng minh rằng : PT luôn có hai nghiệm x1 ; x2.
b.Tìm hệ thức liên hệ giữa x1 ; x2 không phụ thuộc vào .
Bài 3. Cho tam giác ABC không cân nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Hai đường cao AI và BE cắt nhau tại H.
a.Chứng minh : .
b.Chứng minh : EI CO.
c.Cho . Chứng minh : CH = CO.
Bài 4.Giải hệ phương trình :
Hướng dẫn giải
Bài 1.a. ĐK :
- Biến đổi rút gọn :
b. Ta có :
c. Viết P dưới dạng :
Suy ra : là ước của 2. Từ đó tìm ra m = 4 hoặc 9.
e
o
h
f
i
k
d
b
c
a
Bài 2. a. Tính :
Vì nên PT đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2.
b.Theo Viet ta có :
Vậy :
Hay : .
Bài 3. a. CH cắt AB ở F ta có : CF AB.
.
b.Kẻ đường kính CD. Ta có :
.
Suy ra : hay EI CO.
c.Chỉ ra : đồng dạng với . Suy ra : .
Do nên
Bài 4. Đặt
Ta có hệ :
Vậy m, n là nghiệm của phương trình : t2 -5t + 6 = 0.
t1 = 2 ; t2 = 3. Thay vào tìm x , y ta được :
hoặc
Đề Số 3
Bài 1. Cho biểu thức :
a.Rút gọn N.
b.Tính N khi ; .
c.Chứng minh : nếu thì N có giá trị không đổi.
Bài 2. Cho hai hàm số :
y1 = -x.
y2 = x2 - 2(m+2)x + m2 +3m.
Chứng minh rằng
a.y1 luôn cắt y2 tại hai điểm phân biệt A và B.
b.Khoảng cách AB không phụ thuộc vào m.
Bài 3. Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), M là một điểm trên cung BC không chứa A ( M không trùng với B,C ). Gọi H, I, K lần lượt là điểm đối xứng của M qua AB, BC, CA. MI cắt BC ở E, AB cắt HM ở F.
a.Chứng minh: Bốn điểm B,E,M,F thuộc một đường tròn.
b.Chứng minh: H,I, K thẳng hàng.
c.Tìm vị trí của M để HK lớn nhất.
Bài 4. Tìm x , y N để :
1! + 2! +3! + …..+ x! = y2.
Hướng dẫn giải
Bài 1. a. ĐK : a , b 0 ; ab > 0 ; a b.
- Rút gọn ta có kết quả :
b.Biến đổi :
Ta được : N = - .
c. Ta có :
Thay vào ta có :
Bài 2. a. Xét phương trình :
Hay :
Ta có : .
Chứng tỏ : y1 luôn cắt y2 tại hai điểm phân biệt A và B.
b. Ta có :
;
yA=- m ; yB = - m -3.
Vậy :
Bài 3. a. Gọi D là trung điểm cua BM. Do các tam giác BEM và BFM vuông nên DE = DF = DB = DM. Suy ra: B,E,M,F thuộc đường tròn đường kính BD.
b.Chứng minh F,E, N thẳng hàng ( Dựa vào đường trung bình của tam giác). Suy ra: H,I,K thẳng hàng.
c.Chứng minh cho . Do cố định nên cố định.
Để HK lớn nhất thì AH lớn nhất mà AH = AM suy ra: AM lớn nhất khi nó là đường kính.
Bài 4. Ta có : 1! + 2! + 3! +4! = 33.
Nhận xét : x! có tận cùng là 0.
Suy ra : 1! + 2! +3! + 4! + 5! +…..+ x! có tận cùng là 3 mà y2 không có tận cùng là 3. Vậy : x < 5.
f
n
i
o
e
m
h
b
c
k
a
Xét x = 1 , 2 , 3 , 4 ta được các cặp sau thoã mãn :
và
File đính kèm:
- De thi hoc sinh gioi(1).doc