Đề thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 8 (năm học : 2006 – 2007) (thời gian :90 phút ,không phải chép đề )

I , Trắc nghiệm :

Câu1, Chỉ ra đáp án đúng .

Băng kép được làm từ 2 thanh đồng và kẽm (hình 1). Khi nhiệt độ băng kép tăng thì ngắt mạch điện . Hỏi thanh phía trên băng kép là thanh gì ?

A. Thanh đồng .

 B . Thanh kẽm .

 C . Thanh đồng hoặc thanh kẽm .

 D . Không xác định .

doc26 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 8 (năm học : 2006 – 2007) (thời gian :90 phút ,không phải chép đề ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đề thi học sinh giỏi môn Vật Lí lớp 8 (Năm học : 2006 – 2007) (Thời gian :90 phút ,không phải chép đề ) Đề bài : i , Trắc nghiệm : Câu1, Chỉ ra đáp án đúng . Băng kép được làm từ 2 thanh đồng và kẽm (hình 1). Khi nhiệt độ băng kép tăng thì ngắt mạch điện . Hỏi thanh phía trên băng kép là thanh gì ? Thanh đồng . B . Thanh kẽm . C . Thanh đồng hoặc thanh kẽm . D . Không xác định . Hình 1 Câu2, Nếu coi vật mốc là thuyền đang tự trôi theo dòng nước chảy thì vật nào dưới đây được coi là chuyển động ? . Con thuyền . Bèo trôi trên sông . Bến sông . Người ngồi trên thuyền . Câu3, Ba vật đặc là A, B, C lần lượt có tỉ số khối lượng là 3:2:1 và tỉ số khối lượng riêng là 4:5:3 . Nhúng cả 3 vật trên vào nước thì tỉ số lực đẩy Acximét của nước lên các vật là . 12:10:3. 4/3: 2,5: 3 4,25:2,5:1 2,25:1,2:1 Câu4, Một bình đựng chất lỏng ( hình 2) . Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau : Ap suất chất lỏng ở đáy bình bằng áp suất chất lỏng ở thành bình . Ap suất chất lỏng tại hai điểm khác nhau ở cùng độ cao thì bằng nhau . Ap lực do khối chất lỏng tác dụng lên đáy bình bằng lực hút của trái đất lên khối chất lỏng trong bình . Ap lực do khối chất lỏng tác dụng lên đáy bình lớn Hình 2 hơn lực hút của trái đất lên khối chất lỏng trong bình . Câu5, Do đâu mà khí cầu bay lên được ?. Do khí cầu không còn chịu lực hút của trái đất . Do không khí trong khí cầu bị đốt nóng bốc lên cao tạo lực nâng khí cầu . Do không khí trong khí cầu bị đốt nóng giãn nở tạo lực nâng khí cầu . Do lực nâng của không khí ngoài khí cầu . Câu6, Trên hình 3 .Lực kéo F theo phương nằm ngang làm cho vật M chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang .Nếu bỏ qua khối lượng và ma sát của ròng rọc và sợi dây , biết lực ma sát giữa vật và mặt đất là 10 N , tốc độ chuyển động của vật M là 2m/s ,thì khi nói về độ lớn của lực kéo F và công suất P của lực kéo , cách nói nào sau đây là đúng . Độ lớn của lực kéo F là 20N . F M Độ lớn của lực kéo F là 5N . Độ lớn của công suất P là 20N . Độ lớn của công suất P là 10N . Hình 3 Câu7, Tốc độ của tàu hoả là 72km/h , tốc độ của ô tô là 18m/s thì . Tốc độ của tàu hoả lớn hơn . Tốc độ của ô tô lớn hơn. Hai xe có tốc độ như nhau . Không xác định được xe nào có tốc độ lớn hơn . Câu8, Một ô tô chuyển động thẳng đều lực kéo của động cơ là 1000N (bỏ qua lực cản không khí ) Khi đó lực ma sát tác dụng lên bánh xe ô tô là . Fms > 1000N. Fms < 1000N. Fms = 1000N. Fms = 0. Câu9,Một xe nâng đang giữ 1 thùng hàng nặng 1 tấn ở độ cao 3m trong thời gian 5 phút . Công mà xe thực hiện được là . 15000J. 1500J. 150J. 0 J. Câu10, Chỉ ra câu đúng trong các kết luận sau : Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng khi : Dùng đèn cồn để đun nóng nước trong cốc . Thiên thạch rơi về phía trái đất và phát sáng . Dùng kính lúp để lấy lửa từ mặt trời . Người xưa khoan gỗ để lấy lửa . II. Tự luận: Câu11, Tính vận tốc trung bình của ôtô trên cả quảng đường trong hai trường hợp : a, Nữa quảng đường đầu ôtô đi với vận tốc v1 , nữa quảng đường còn lại ôtô đi với vận tốc v2 . b, Nữa thời gian đầu ôtô đi với vận tốc v1 , nữa thời gian sau ôtô đi với vận tốc v2 . Câu12, Một người đánh cá bơi thuyền ngược dòng sông .Khi tới cầu , người đó để rơi một cái can nhựa rỗng . Sau 1 giờ , người đó mới phát hiện ra liền cho thuyền quay trở lại và gặp can nhựa cách cầu 6 km .Tìm vận tốc của nước chảy , biết rằng vận tốc của thuyền đối với nước khi ngược dòng và xuôi dòng là như nhau . Câu13, Một cốc nước nhựa hình trụ thành mỏng có đáy dày 1cm .Nếu thả cốc này trong một bình nước lớn thì cốc nổi ở vị trí thẳng đứng và chìm 3cm trong nước .Nếu đổ vào một cốc một chất lỏng chưa biết có độ cao 3 cm thì cốc chìm trong nước 5cm . Hỏi phải đổ thêm vào cốc bao nhiêu chất lỏng nói trên để mức chất lỏng trong cốc ngang bằng với mức nước ở ngoài cốc ?. Trường THCS đáp án đề thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 8 (Năm học 2006 – 2007) i, Trắc nghiệm : (Tổng số điểm là 5 điểm , mỗi câu đúng được 0,5 điểm ) Câu số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C D D D B,C A C D B,D II, Tự luận : (Tổng số điểm là 5 điểm ) Câu11: (Tối đa là 2 điểm , câu a :1 điểm , câu b : 1 điểm ) a, Gọi quảng đường ôtô đã đi là s . Thời gian để ôtô đi hết nữa quảng đường đầu là : (0,25 điểm) Thời gian để ôtô đi hết nữa quảng đường còn lại là : (0,25 điểm) Vận tốc trung bình của ôtô trên cả quảng đường: (0,5 điểm) b,Gọi thời gian đi hết cả quảng đường là t Nữa thời gian đầu ôtô đi được quảng đường là : (0,25 điểm) Nữa thời gian sau ôtô đi được quảng đường là : (0,25 điểm) Vận tốc trung bình của ôtô trên cả quảng đường là : (0,25 điểm) Câu12: ( 1,5 điểm) Kí hiệu A là vị trí của cầu , C là vị trí quay thuyền trở lại và B là vị trí thuyền gặp can nhựa (hình vẽ) Kí hiệu u là vận tốc của thuyền so với nước và v là vận tốc của nước so với bờ . Thời gian thuyền đi từ C tới B là : (0,5 điểm) Thời gian tính từ khi rơi can nhựa đến khi gặp lại can nhựa là : (0,5 điểm) Rút gọn phương trình trên ta được : 2v = 6 . Vậy v = 3km/h . (0,5 điểm) Câu 13: (1,5 điểm ) Kí hiệu d1 = 1 cm , d2 = 3 cm , d3 = 5 cm . Gọi D0 là khối lượng riêng của nước và D1 là khối lượng riêng của chất lỏng , m là khối lượng của cốc nhựa , S là tiết diện của cốc nhựa . Khi thả cốc không vào trong bình nước , ở trạng thái cân bằng thì lực đẩy Acsimet của nước bằng trọng lượng của cốc : 10m = 10 . Sd2D0 hay m = Sd2D0 (1) (0,25điểm) Khi đổ chất lỏng vào cốc thì : (m + d2 S D1 ) = d3 S D0 (2) (0,25 điểm) Muốn mực chất lỏng trong cốc ngang với mực nước ngoài chậu ta phải đổ thêm chất lỏng vào cốc một độ cao x . Vì bình nước lớn nên coi độ cao mặt thoáng của nước không thay đổi . Khi cốc đứng cân bằng ta có : m+ (d2 +x ) S D1 = (d2 + x + d1 ) S D0 (3) (0,5 điểm) Từ (1) và (2) ta có : Thay số ta được: (4) Từ (1) và (3) ta có : Thay D1 từ (4) và các giá trị đã cho ta được x = 3 cm. (0,5 điểm) Đề thi học sinh giỏi năm học 2006-2007 Môn thi : Vật Lý Lớp 8 : Thời gian làm bài 90 phút Đề Bài: Câu1: Hai bến sông A và B cách nhau 42 Km . Dòng sôngchảy theo hướng A và B với vận tốc 2,5 Km/h. Một ca nô chuyển động đều từ A về B hết 1,5 h . Hỏi ca nô đi ngược từ B về A trong bao lâu. Câu 2. Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau. Chứa thuỷ ngân. đổ vào nhánh A một cột nước cao h=30cm. Vào nhánh B một cột dầu cao h=5 cm . Tìm độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B. Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu và của thuỷ ngân lần lượt là d=1000N/m d=800N/m d=136000N/m . Câu 3. Một quả cầu có trọng lượng riêng d=8200N/mthể tích V=100 mnổi trên mặt một bình nước .Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu . Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu . cho trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là d=700N/m, d=10000N/m . Câu4. Người ta thả đông thời 200g sắt ở 15c và 450g đồng ở nhiệt độ25c.vào 150g nước ở nhiệt độ 80c . Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt . cho nhiệt dung riêng của sắt c=460J/kg độ, của đồng c=400J/kg độ và của nước c=4200J /kg độ. đáp án môn lý lớp 8. Câu:1.(2 điểm) V: là vận tốc khi canô yên lặng. Khi xuôi dòng vận tốc thực của canô. V+2,5(km/h) S = AB(V+2,5)t => V+2,5= (0,5đ) Hay V= - 2,5 => V= - 2,5=25,5km/h (0,5đ) khi đi ngược dòng vận tốc thực của canô V’= V- 2,5 = 23km/h (0,5đ) Thời gian chuyển động của canô ngược dòng t’= = =1,83ằ 1h50’ (0,5đ) Câu:2. (2 điểm) h là độ chênh lệch mực thuỷ ngân ở hai nhánh A và B. áp xuất tại điểm M ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước) h1d1= h2d2+hd3 => h= (1đ) h==0,019m (1đ) Câu:3. (3 điểm) Gọi V2 và V3 là thể tích quả cầu ngập trong dầu và trong nước. V1=V2+V3 (1) (0,5đ) Quả cầu cân bằng trong dầu và nước nên trọng lượng của quả cầu cân bằng với lực đẩy Ac-simét của nước và dầu tác dụng lên quả cầu. V1d1= V2d2+V3d3 (2) (0,5đ) Từ (1) => V2=V1-V3. thay vào (2) ta được V1d1=V1d2+(d3-d2)V3 (1đ) =>V3===40cm3 (1đ) Câu:4. (3 điểm) Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Nhiệt lượng do sắt hấp thụ Q1=m1c1(t-t1) (0,5đ) Nhiệt lượng do đồng hấp thụ Q2=m2c2(t-t2) (0,5đ) Nhiệt lượng do nước toả ra Q3=m3c3(t-t3) (0,5đ) Khi có cân bằng nhiệt Q1+Q2=Q3 => m1c1(t-t1)+m2c2(t-t2)= m3c3(t-t3) (0,5đ) =>t= (0,5đ) thay số ta được t=62,40C (0,5đ) Trường THCS Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Định Tăng Môn Thi : Vật lý Lớp 8 Thời gian : 90’ Câu 1 : (2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. 1-Thả một vật có trọng lượng riêng d1 vào chất lỏng có trọng lượng riêng d2. Phần nổi của vật có thể tích V1, phần chìm có thể tích V2. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có độ lớn. A- d1V2 B- d2V2 C- d2(V1+V2) D- d1(V1+V2). 2- Hai bạn Nam và Dũng thi kéo nước từ một giếng lên Nam kéo gàu nước nặng gấp đôi của Dũng .Thời gian kéo gàu nước lên của Dũng lại bằng nửa thời gian của Nam. So sánh công suất trung bình của Nam và Dũng: A- Công suất của Nam lớn hơn vì gàu nước của Nam nặng gấp đôi. B- Công suất của Dũng lớn hơn vì thời gian kéo nước của Dũng chỉ bằng nửa thời gian kéo nước của Nam. C- Công suất của Nam và Dũng như nhau. D- Không đủ căn cứ để so sánh. Câu 2 (2 điểm). Ban đêm nhìn lên bầu trời thấy các sao băng. Giải thích vì sao mà sao băng có thể phát sáng. Câu 3 (3 điểm). Một người đang ngồi trên một ô tô tải chuyển động đến với vận tốc 18km/h. Thì nhìn thấy một xe máy ở cách xa mình 300m và chuyển động ngược chiều. Sau 20s thì gặp nhau. a- Tính vận tốc của xe máy so với đường ? b- 40 giây sau khi gặp nhau, hai xe cách nhau bao nhiêu ?. Câu 4 (3 điểm). Thả 1000g hỗn hợp bột nhôm và thiếc được nung nóng tới 1000C vào nhiệt lượng kế bằng thép nặng 200g chứa 2kg nước ở 100C. Nhiệt độ cân bằng của hệ là 150C. Nhiệt dung riêng của nhôm, thiếc, thép, nước lần lượt là 880J/kg.độ, 230J/kg.độ, 460J/kg.độ, 4.200J/kg.độ. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hỗn hợp. Trường THCS Hướng dẫn chấm Định Tăng Môn Thi : Vật lý Lớp 8 Câu 1 : (2 điểm) 1- B (1 điểm) 2- C (1 điểm) Câu 2 : (2 điểm). -Các thiên thạch bay vào bầu khí quyển với vận tốc rất lớn (0,5 điểm)=> Tạo ra lực ma sát giữa thiên thạch và không khí rất lớn (0,5 điểm) lực ma sát này thực hiện công và truyền nhiệt lượng cho thiên thạch (0,5 điểm)=> do nhiệt lượng thiên thạch nhận được rất lớn nên nó bốc cháy tạo thành sao băng phát sáng (0,5 điểm). Câu 3 : (3 điểm). Gọi : V1: Vận tốc của xe tải so với mặt đường. V2 : Vận tốc của xe máy so với mặt đường. (0,25 điểm) V21: Vận tốc của xe máy so với xe tải. a-Vì hai xe chuyển động ngược chiều nên : V21 = V1+V2 (1) (0,25 điểm) mà : V21 = (2) (0,25 điểm) Từ (1) và (2) suy ra : V1+V2 = (0,75 điểm). Thay số : V2 = 10m/s (0,5 điểm) b-Sau 40 giây kể từ khi hai xe gặp nhau thì khoảng cách giữa hai xe. L = V21.t = ( V1 +V2 ) t = 600m (1 điểm) Câu 4 (3 điểm). - Nhiệt lượng toả ra của nhôm và thiếc: Qtoả = Q1+Q2 = m1c1 (t1-t) + m2c2 (t2-t)=74800m1+19550m2 . (0,5 điểm) - Nhiệt lượng thu vào của thép và nước. Qthu = Q3+Q4 = m3c3 (t-t3) + m4c4 (t-t4)=42 460 . (0,5 điểm) - Phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu => 74800m1 +19550m2 =42460 . (1) (0,75 điểm) - Mà : m1+m2 = 1 Từ (1) và (2) suy ra : m10,4 (kg) ( 0,75 điểm) m2 0,6 (kg) trường thcs yên bái đề thi học sinh giỏi môn vật lý 8 Thời gian: 90 phút Câu 1: (0,5đ) Người lái đò đang ngồi trên một chiếc đò thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông đ F1 đ F4 đ F3 đ F2 D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền Câu 2: (0,5đ) Trong hình vẽ trên, lực nào đóng vai trò là áp lực? A. F1 B. F2 C. F3 D. F4 Câu 3: (0,5đ) Trường hợp nào sau đây trọng lượng của vật không thực hiện công cơ học? A. Vật rơi từ trên cao xuống B. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng C. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang D. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng Câu 4: (0,5đ) Trường hợp nào dưới đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng và ngược lại? A. Vật rơi từ trên cao xuống nước. B. Vật được ném lên rồi rơi xuống C. Vật lăn từ đỉnh dốc xuống. D. Vật chuyển động trên mặt sàn nằm ngang Câu 5: (2đ) Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B hết 2 giờ rồi ngược dòng từ B về A hết 3 giờ. Biết khúc sông AB dài 36 km. Tính vận tốc ca nô và vận tốc dòng nước. Câu 6: (2đ) //////////////////////////////////// Hình bên vẽ các quả cân cùng khối lượng. Tính tỷ số các đoạn AB và BC biết rằng hệ thống ở trạng thái cân bằng. A B C Câu 7: (2đ) Trọng lượng củamột vật đo trong không khí là 3N, trong nước là 1,8N và trong một chất lỏng là 2,04N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3 . Tính trọng lượng riêng của chất lỏng Câu 8: (2đ) Một vật nung nóng đến 1000C thả vào một bình nước làm cho nhiệt độ bình nước tăng từ 200C đến 300C. Nhiệt độ của lượng nước trên sẽ là bao nhiêu nếu cùng với vật như trên ta thả thêm một vật như thế nung nóng tới 500 Đáp án Câu 1: D (0,5đ) Câu 2: B (0,5đ) Câu 3: C (0,5đ) Câu 4: B (0,5đ) Câu 5: (2đ) Gọi vận tốc của canô là V0 , của dòng nước là V1. Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là: V0 + V1 = S/t1 = 36/2 = 18 (km/h) (1) Vận tốc canô khi ngược dòng là: V0 - V1 = S/t2 = 36/3 = 12 (km/h) (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: V0 = 15 (km/h); V1 = 3(km/h) Vậy vận tốc của canô là 15 km/h; vận tốc dòng nước là 3 km/h Câu 6: (2đ) Các quả cân có cùng trọng lượng, ròng rọc cố định không làm thay đôit giá trị lực kéo nên lực tác dụng lên đầu A của thanh ngang là F1, lực tác dụng lên thanh ngang ở B là F2. Đầu C coi là điểm tựa. AC được coi là đòn bẩy CA là tay đòn của lực F1, CB là tay đòn của lực F2. /////////////////////////////////////// Ta có: A B C Suy ra Do đó Câu 7 (2đ) FA = P0 - Pn = 3 - 1,8 = 1,2 (N) V = FA/dn = 1,2/10 000 = 1,2.10-4 (m3) Fl = P0 - Pl = 3 - 2,04 = 0,96 (N) Fl = dl . V => dl = Fl/V = 0,96/1,2.10-4 = 8000 (N/m3) Câu 8: Khi thả vật nung nóng tới 1000C vào bình nước thì phương trình cân bằng nhiệt là: C1m1(100 - 30) = C2m2 (30 - 20) (1) (0,5đ) Trong đó C1; C2 và m1 ; m2 lần lượt là nhiệt dung riêng và khối lượng của chất rắn và nước. Từ (1) ta suy ra: 70 C1m1 = 10 C2m2 => C1m1 : C2m2 = 10 : 70 = 1 : 7 (0,5đ) Khi thả cả hai vật nung nóng vào bình, gọi nhiệt độ cuối cùng của nước và vật là t ta có phương trình cân bằng nhiệt là: C1m1(100 - t) + C1m1(50 - t) = C2m2(t - 20) (0,5đ) => C1m1(100 - t + 50 - t) = C2m2(t - 20) => C1m1(150 - 2t) = C2m2(t - 20) => C1m1 : C2m2 = (t - 20) : (150 - 2t) (2) Từ (1) và (2) ta có: (t - 20) : (150 : 2t) = 1 : 7 => 150 - 2t = 7t - 140 => t = 32,20C (0,5đ) phòng GD huyện yên định Đề thi học sinh giỏi năm học 2006 -2007 Trường THCS yên phú Môn: Vật lí 8 Thời gian: 90 phút. Phần A: Trắc nghiệm. (6 đ). Câu 1: Có 3 vật chuyển động với các vận tốc tương ứng: v1 = 54km/h; v2 = 10m/s; v3 = 0,02km/s. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng với thứ tự tăng dần của v? A. v1 < v2 < v3. B. v3 < v2 < v1. C. v2 < v1 < v3. D. v2 < v3 < v1. Câu 2: Một otô chuyển động từ Hà Nội lúc 6h và đến Hải Phòng lúc 8h. Coi otô chuyển động đều, quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài 100km. Vận tốc của otô là bao nhiêu? A. v = 50km/h. B. v = 50m/s. C. v = 50km/s. D. v = 50m/h. Câu 3: Khi vật chịu tác dụng của một vật duy nhất, thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A. Vận tốc giảm dần theo thời gian. B. Vận tốc tăng dần theo thời gian. C. Vận tốc không thay đổi. D. Vận tốc có thể vừa tăng, vừa giảm. Câu 4: Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải do lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt nhám của một vật khác. B. Lực xuất hiện khi dây cao su bị dãn. C. Lực xuất hiện làm mòn lốp xe otô. D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ sát vào nhau. Câu 5: Đổ 100 cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 100cm3. C. Lớn hơn 200cm3. B. 200 cm3. D. Nhỏ hơn 200 cm3. Câu 6: Cho các chất sau: Gỗ, nước, thép, thuỷ tinh, nhôm, bạc. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật giảm dần? A. Bạc - thép -thuỷ tinh - nhôm - nước - gỗ. B. Bạc - thuỷ tinh - nhôm - thép - nước - gỗ. C. Bạc - nhôm - gỗ - thép - thuỷ tinh - nước. Phần B. Bài tập. (4đ). Câu 1. (2đ): Một cục nước đá có thể tích V = 360 cm3 nổi trên mặt nước. a) Tính thể tích của phần cục đá ló ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3, trọng lượng riêng của nước dn = 10 000N/m3. b) So sánh thể tích của cục nước đá và phần thể tích nước do cục nước đá tan ra hoàn toàn. Câu 2. (2đ): Một thang máy có khối lượng m = 580kg, được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 125m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp do máy thực hiện. a) Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó. b) Biết hiệu suất của máy là 75%. Tính công do máy thực hiện và công hao phí do lục cản. Đáp án (vật lí 8) Phần A: Trắc nghiệm. (6đ): Câu 1 _ C Câu 2 _ A Câu 3 _ B Câu 4 _ B Câu 5 _ D Câu 6 _ C Phần B: Bài tập. (4đ). Câu 1. a) (1đ). Thể tích của phần chất lỏng ló ra khỏi mặt nước. Khối lượng của cục nước đá: m = V.D = 0,3312 (kg) (0,25đ). Trọng lượng của cục nước đá: P = 10.m = 3,312 (N) (0,25đ). Thể tích phần chìm trong nước: (0,25đ). Thể tích phần cục đá nhô ra khỏi mặt nước: rV = V - V' = 28,8 (cm3). (0,25đ). b) (1đ). Giả sử khi chưa tan, cục đá lạnh có thể tích V1, trọng lượng riêng d1. Khi cục đá tan ra có thể tích V2 và trong lượng riêng d2 = dn. Khối lượng không đổi, tức: V1.d1 = V2.d2 = V2.dn. (0,5đ). Vì d1 V2 < V1. Tức là khi chưa tan thành nước, lượng nước có thể tích nhỏ hơn so với thể tích cục đá. (0,5đ). Câu 2. a. (1đ). Tính được: F = P.10m = 5 800 (N) (0,5đ). A = F.s = 725 (kJ) (0,5đ). b. (1đ). Đề thi học sinh giỏi Môn: Vật lí lớp 8 Năm học 2006-2007 Câu 1: Một chiếc xuồng đi dọc bờ sông từ A đến B với vận tốc 12km/h. Nếu tăng vận tốc thêm 3km/h thì đến B sớm hơn dự định 10 phút. Quãng đường AB là: Chọn câu trả lời đúng: A: 5km B: 10km C: 15km D: 20km Câu 2 (1đ): Hai xe khởi hành đồng thời tại hai điểm A, B cách nhau quãng đường bằng S, đi cùng chiều nhau với vận tốc mỗi xe là V1, V2 (V1 > V2). Sau thời gian t hai xe gặp nhau. Ta có: Chọn câu trả lời đúng: A. S = (V1 + V2)t B. S = (V1 - V2)t C. S = ((V2 - V1)t D. Cả A, B, C đều sai Câu 3(2đ): Thả một vật bằng kim loại vào bình đo thể tích thì nước trong bình dâng lên từ mức 130cm3 đến mức 175cm3. Nếu treo vật vào 1 lực kế trong điều kiện vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. Biết trọng lượng riêng của nước d= 10000N/m3 Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. Xác định khối lượng riêng của chất làm vật Câu 4 (2đ): Một ca nô chuyển động trên một dòng sông từ A đến B. Đi xuôi dòng từ A đến B hết 2 giờ, đi ngược dòng hết 4 giờ. Tính vận tốc ca nô khi nước lặng và vận tốc dòng nước. Biết AB = 60km. Câu 5(2đ): Một người nâng đầu A của một khúc gỗ AB hình trụ có P = 600N. Khúc gỗ hợp với phương nằm ngang 1 góc a = 300. F Tìm độ lớn của lực F mà người đó tác dụng vào khối gỗ ở vị trí đó. Biết F vuông góc với AB A ệ3 và cos 300 = B a 2 Đáp án: Câu 1: B (1đ) Câu 2: B (1đ) Câu 3: Thể tích nước dâng lên trong bình bằng thể tích của vật chiếm chỗ: (0,5đ) V = V2 - V1 = 175 - 130 = 45cm3 = 0,000045m3 Lực đẩy Acsimet: (0,5đ) FA = d.V = 10000.0,000045 = 0,45(N) b) Trọng lượng của vật: (0,5đ) P = F +FA = 4,2 + 0,45 = 4,65(N) P 4,65 (0,5đ) D = = ằ 10333 (kg/m3) 10.V 10.0,000045 Câu 4: Gọi vận tốc của ca nô là V1; của dòng nước là V2 Ta có vận tốc ca nô khi xuôi dòng và ngược dòng là: S 60 V1 + V2 = = = 30 km/h (1) t1 2 S 60 V1 - V2 = = = 15 km/h (2) t2 4 Cộng (1) và (2) ị 2V1 = 45 ị V1 = 45/2 = 22,5 km/h ị Vận tốc ca nô là: 22,5 km/h Từ (1) ị V2 = 30 - V1 = 30 - 22,5 = 7,5 km/h ị Vận tốc dòng nước là: 7,5 km/h Câu 5: Khi cân bằng ta có: (1đ) F.AB = P.BH Trong D vuông BHO ta có: F AB (0,25đ) BH = 0B.cosa = . cosa 0 A 2 P AB B a (0,25đ) ị F.AB = P . cosa H 2 P 600 ệ3 (0,5đ) ị F = cosa = . = 295,8 N 2 2 2 Câu 6: Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A; B Ta có áp suất tại M: (0,5đ) PM = h2d2 + hd3 (0,5đ) Û h1d1 = h2d2 + hd3 h1d1 - h2d2 0,3.10000 - 0,05. 8000 (1đ) ị h = = = 0,019 (m) d3 136000 Phòng giáo dục Yên định Trường Thcs yên thái đề thi học sinh giỏi huyện Môn thi: Vật lý 8 Thời gian làm bài: 90 phút không tính thời gian chép đề Giáo viên ra đề: Phạm Văn Huấn Câu1; (2 điểm) Đặt một tách nước trên góc của một tờ giấy mỏng. Hãy tìm cách rút tờ giấy ra mà không làm dịch chén? Giải thích cách làm? Câu 2: ( 2 điểm ) Trước mặt em là một lon nước ngọt và một cốc đá lạnh. Em phải đặt như thế nào? Lon nước trên cục đá hay cục đá trên lon nước để lon nước có thể lạnh đi nhanh nhất? Câu 3: (4 điểm) Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng m1 = 2 kg được nung nóng tới 6000 0C Vào hỗn hợp nước và nước đá ở 00C . Hỗn hợp có khối lượng tổng cộng là m2 = 2kg. Tính khối lượng nước đá có trong hỗn hợp. Biết nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 500C . Cho nhiệt dung riêng của thép , nước là C1 = 460j /kg.K; C2 = 4200 j / kg. K; Nhiệt nóng chảy của nước đá = 3,4 . 105 j / kg. Câu 4: (2 điểm) Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C . Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190 j / kg . K Phòng giáo dục Yên định Trường Thcs yên thái đáp án đề thi học sinh giỏi huyện Môn thi: Vật lý 8 Câu 1; Giật tờ giấy ra khổi chén nước (1điểm) Do quán tính chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên chén nước không bị đổ (1 điểm) Câu 2: đặt cục đá lên trên lon nước ( 0,5 điểm) Do hiện tượng đối lưu lớp nước ngọt phía trên trong lon lạnh đi và chìm xuống và lớp nước ngọt chưa lạnh ở dưới sẽ lên thay thế, mặt khác không khí lạnh xung quanh cục đá cũng đi xuống vào bao bọc lon nước làm lon nước lạnh đi nhanh hơn. Câu 3: Nhiệt do quả cầu thép toả ra khi hạ từ 6000C đến 500C Q1 = m1. C1(600 – 50) = 2. 460 . 550 = 50600 (J) (1đ) Gọi mx là lượng nước đá có trong hỗn hợp. Nhiệt của nước đá nhận để tăng đến 00C là: Q1= m2 . Nhiệt cả hỗn hợp nhận để tăng từ 00C đến 500C là: Q2 = m2 .C2 ( 50 -0 ) = 2. 4200 . 50 = 420000 ( J ) (1điểm) Qx + Q2 = Q1 Mx = 0,253 kg = 253(g) (1điểm) Câu: 4 Gọi x là khối lượng nước ở 15 0C, y là klhối lượng nước đang sôi X +y = 100kg (1) (0,5điểm) Nhiệt lượng y kg nước đang sôi toả ra : Q1 = y. 4190(100 – 35 ) Nhiệt lượng x kg nước ở 150C thu vào Q2 = x . 4190 ( 35 – 15 ) (2) ( 1 điểm ) Q1 = Q2 x . 4190 ( 35 – 15 ) = y . 4190. ( 100- 35) (3) (0,5 đ) Từ (1) , (2) và (3) Ta suy ra được: x = 76,5 kg ; y = 23,5 kg Phải đổ 23 ,5 kg nước đang sôi vào 76, 5 lít nước ở 15 0C (1điểm) Trường thcs yên lạc đề thi học sinh giỏi môn vật lý 8 Thời gian: 90 phút Câu 1: Người ta kéo một vật A, có khối lượng mA = 10g, chuyển động đều lên mặt phẳng nghiêng (như hình vẽ). C D E A B Biết CD = 4m; DE = 1m. Nếu bỏ qua ma sát thì vật B phải có khối lượng mB là bao nhiêu? Thực tế có ma sát nên để kéo vật A đi lên đều người ta phải treovật B có khối lượng m’B = 3kg. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Biết dây nối có khối lượng không đáng kể. Câu 2: Hai người A và B đứng cách nhau 200m và cùng cách đều một bức tường. Người quan sát ở A nghe một âm từ người phát ra ở B và sau đó một giây nghe thấy tiếng vang. Tính khoảng cách từ người quan sát đến bức tường. Biết vạn tốc củâ âm là 340 m/s. Câu 3: Dẫn 100g hơi nước ở 100oC vào bình cách nhiệt đựng nước đá ở - 4oC. Nước đá bị tan hoàn toàn và tăng lên đến 10oC. Tính khối lượng nước đá có trong bình. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là l = 3,4.105J/kg. Nhiệt hoá hơi của nước ở 100oC là l = 2,3.106J/kg. Nhiệt dung riêng của nước C1= 4200 J/kg độ, của nước đá C2= 2100 J/kg độ. Để tạo nên 100g hơi nước ở 100oC từ nước ở 20oC bằng bếp dầu có hiệu suất H = 40%. Tìm lượng dầu cần dùng, biết năng suất toả nhiệt của dầu là q = 4,5.107J/kg. Đáp án môn vật lí 8 C D E B A T T PB . Câu 1: ( 3 đ ) Do không có ma sát nên đối với mặt phẳng nghiêng ta có : = (0.5 đ) = mB= mA/4= = 2.5 (kg) (0.5 đ ) Khi có ma sát, công có ích là công nâng mA lên độ cao DE, ta có: A1= PA.DE = 10.mA.DE (0.25 đ) A2= 10.10.1 = 100 (J) (0.25 đ) Công toàn phần: A = T.CD (0.25 đ) Do A chuyển động đều : T = P’B (Với T là lực căng dây kéo) (0.25 đ) P = P’B.CD = 10m’B.CD (0.25 đ) A = 10..3kg.4m = 120J (0.25 đ) Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là : I C A H B H = .100% = .100% = 83.33% (0.5 đ) Câu 2 : ( 3 đ) Thời gian truyền âm từ A đến B là : t1= = (s) (0.5 đ) Do tiếng vang đến sau một giây nên thời gian truyền âm từ B đến C rồi (bức tường) rồi phản xạ đến A là : t = t1 + t2 = + 1 = (s) (0.5 đ) S = v.t = 340. = 540 (m) (0.5 đ) Do tam giác ABC cân nên: CA = = 270 (m) (0.25 đ) Mà AC2 = AH2 + HC2 (0.25 đ) HC = AI = (0.25 đ) Với: AH = = 100 (m) (0.25 đ) Suy ra : AI = = 250.8 ( m ) (0.25 đ) Vậy khoảng cách từ người quan sát đ

File đính kèm:

  • docBo de HSG huyen li 9 co dap an.doc
Giáo án liên quan