Bài 1: (4 điểm)
Một ôtô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2. Một ôtô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v2. Biết v1 = 20km/h, v2 = 60km/h
a) Tính vận tốc trung bình của mỗi xe trên cả quãng đường AB?
b) Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng một lúc
Tính chiều dài quãng đường AB?
Bài 2: (4điểm)
Một quả cầu sắt rỗng nổi trong nước . Tìm thể tích phần rỗng biết khối lượng quả cầu là 500g và khối lượng riêng của sắt 7,8g/cm3,của nước 1g/cm3 và nước ngập đến thể tích quả cầu.
Bài 3: (4điểm)
Đổ 0.5lít rượu vào 1lít nước rồi trộn đều ta thấy thể tích của hỗn hợp giảm đi 0,4% so với thể tích tổng cộng của các chất thành phần . Tính khối lượng riêng của hỗn hợp? Biết khối lượng riêng của rượu và nước lần lượt là D1 = 0,8g/cm3, D2 = 1g/cm3.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2345 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 8 năm học 2010 - 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT YÊ ĐỊNH
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 8
NĂM HỌC 2010-2011
TG 150phút
Bài 1: (4 điểm)
Một ôtô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2. Một ôtô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v2. Biết v1 = 20km/h, v2 = 60km/h
a) Tính vận tốc trung bình của mỗi xe trên cả quãng đường AB?
b) Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng một lúc
Tính chiều dài quãng đường AB?
Bài 2: (4điểm)
Một quả cầu sắt rỗng nổi trong nước . Tìm thể tích phần rỗng biết khối lượng quả cầu là 500g và khối lượng riêng của sắt 7,8g/cm3,của nước 1g/cm3 và nước ngập đến thể tích quả cầu.
Bài 3: (4điểm)
Đổ 0.5lít rượu vào 1lít nước rồi trộn đều ta thấy thể tích của hỗn hợp giảm đi 0,4% so với thể tích tổng cộng của các chất thành phần . Tính khối lượng riêng của hỗn hợp? Biết khối lượng riêng của rượu và nước lần lượt là D1 = 0,8g/cm3, D2 = 1g/cm3.
Bài 4 : (4đỉêm)
Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng là 50g ở nhiệt độ 1360C vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 140C. Nhiệt độ sau khi cân bằng là 180C. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong hợp kim trên? Biết nhiệt lượng kế nóng thêm lên 10C thì cần 65,1J. Nhiệt dung riêng của nước,chì,kẽm lần lượt là 4200J/kg.K , 130J/kg.K, 210J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
Bài 5: ( 4điểm)
Một người có chiều cao AB đứng gần cột điện cao CD. Trên đỉnh cột điện có một bóng đèn nhỏ, bóng người đó có chiều dài AB’( hình vẽ)
D
B
B’ A C
a) Nếu người đó bước ra xa cột điện thêm một đoạn c = 1,5m thì bóng người đó dài thêm một đoạn d = 0,5m. Hỏi nếu lúc ban đầu người đó đi vào gần cột điện thêm một đoạn c’ =1m thì bóng người đó ngắn đi bao nhiêu?
b) Chiều cao cột điện là 6,4m . Tính chiều cao của người ?
PHÒNG GD- ĐT YÊN ĐỊNH
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 8
NĂM HỌC 2010-2011
BÀI 1
(5điểm)
NỘI DUNG BÀI LÀM
ĐIỂM
a)
b)
Gọi S là độ dài quãng đường AB
Thời gian ôtô thứ nhất đi từ A đến B là
Vận tốc trung bình của xe thứ nhất trên quãng đường AB
Gọi thời gian ôtô thứ hai đi từ B đến A là t2
. Ta có
Vận tốc trung bình của ôtô thứ hai trên quãng đường BA
Ta có phương trình
Thay giá trị vA = 30km/h và vB = 40km/h ta được S = 60km
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
1,0đ
BÀI 2
Gọi V1 là thể tích là thể tích quả cầu , V2 là thể tích phần rỗng
D là khối lượng riêng của sắt, D0 là khối lượng riêng của nước
Thể tích sắt làm quả cầu V = V1 – V2
Mặt khác do đó V1 – V2 = (1)
Khi vật nằm cân bằng trên mặt chất lỏng ta có P = FA
10m = (2)
Từ (1) và (2) ta có
0,5đ
0,5đ
1,5đ
1,5đ
BÀI 3
Gọi m1, m2 là khối lượng của rượu và nước ta có
m1 = D1. V1 = 0,8 . 500 = 400g
m2 = D2 . V2 = 1 . 1000 = 1000g
Khối lượng tổng cộng của hỗn hợp
m = m1 + m2 = 400 + 1000 = 1400g
Thể tích của hỗn hợp
V = 99,6% ( V1 + V2 ) = 99,6% . 1500 = 1494cm3
Khối lượng riêng của hỗn hợp
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
1,0đ
BÀI 4
Gọi khối lượng của chì và kẽm lần lượt là mc , mk
Ta có mc + mk = 0,05 (1)
Nhiệt lương do chì và kẽm toả ra
Qtoả = Q1 + Q2 = mc.Cc( t1 – t2) + mk.Ck( t1 – t2)
= mc.130( 136 – 18) + mk.210( 136 – 18) = 15340mc + 24780mk
Nhiệt lương do nước và nhiệt lượng kế thu vào
Qthu = Q3 + Q4 = Cnmn(t2 – t1’ ) + 65,5. (t2 – t1’ )
= 0,05.4200(18-14) + 65,5(18 – 14) = 840 + 262 = 1102 J
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
Qtoả = Qthu
15340mc + 24780mk = 1102 (2)
Từ (1) và (2) ta được mc 15g , mk 35g
0,5đ
1,0đ
1,0đ
0,5đ
1,0đ
BÀI 5
a)
b)
Đặt AB’ = a , AC = b
Lúc đầu ta có (1)
Khi người lùi ra xa cột điện một đoạn c bóng người dài thêm một đoạn d
Ta có (2)
Khi người tiến lại gần cột điện một đoạn c’ bóng người ngắn đi một đoạn x
(3)
Từ (1) và (2) ta suy ra
(4)
Từ (1) và (3) ta suy ra
(5)
Từ (4) và (5) ta suy ra
giải phương trình ta được x = m
Từ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
File đính kèm:
- De Thi HSG Rat Hay(7).doc