Đề thi học sinh giỏi môn: Vật lý 9

Câu 1: Có hai loại điện trở 3 và 5. Hãy tìm cách mắc nối tiếp một số điện trở thích hợp mỗi loại để có đoạn mạch mà điện trở tương đương là 55

a: 1 cách ; b: 2 cách ; c: 3 cách ; d: 4 cách

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn: Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi Môn: Vật lý 9 I. Trắc nghiệm Câu 1: Có hai loại điện trở 3 và 5. Hãy tìm cách mắc nối tiếp một số điện trở thích hợp mỗi loại để có đoạn mạch mà điện trở tương đương là 55 a: 1 cách ; b: 2 cách ; c: 3 cách ; d: 4 cách Câu 2: Có hai loại điện trở mà khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương lớn gấp 6,25 lần điện trở tương đương của chúng khi mắc song song. Tỉ số của chúng là: a: 4 hay ; b; 2 hay ; c: 5 hay ; c: 3 hay : Câu 3: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn. a. Tăng gấp 6 lần c. Tăng gấp 1,5 lần b. Giảm đi 6 lần d. Giảm đi 1,5 lần Câu 4: Một dây dẫn bằng đồng dài = 3,5 m có điện trở R1 và một dây dẫn bằng nhôm dài = 7 m có điện trở R2. Câu trả lời nào ở dưới đây là đúng khi so sánh R1 và R2? R1 = R2 c. R1 > 2R2 R1 < 2R2 d. Không đủ điều kiện để so sánh R1 và R2. Câu 5: Dây dẫn đồng chất , tiết diện đều có điện trở R = 144. Phải cắt dây dẫn là bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc các đoạn mạch đó song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là 4. a: 6 đoạn ; b: 5 đoạn ; c: 4 đoạn ; d: 3 đoạn Câu 6: Có hai bóng đèn Đ1: 110V – 60W và đèn Đ2: 110V – 40W được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 220V thì cường độ qua mỗi bóng là: a: 2A ; b: 0,7A ; c: 0,5A ; c: 0,43A Câu 7: áp suất chất lỏng gây ra ở trong bình thông nhau phụ thuộc vào những yếu tố nào? a: Hình dạng của bình ; b: Chất lỏng đựng trong bình c; Chiều cao cột chất lỏng trong bình ; c: Cả b, c đều đúng Câu 8: Chọn câu sai. a: Vật có bề mặt xù xì thì hấp thụ tia bức xạ tốt hơn. ; b: Vật có bề mặt sẫm thì hấp thụ tia bức xạ tốt hơn. c: Vật có màu sẫm bức xạ nhiệt mau hơn màu sáng. ; d:Vật có màu sáng bức xạ nhiệt mau hơn màu sẫm. Câu 9: người ta sử dụng cao kế để đo độ cao, nguyên tắc của thiết bị này là: a: Đo độ cao thông qua nhiệt độ ; b: Đo độ cao thông qua áp suất khí quyển b: Đo độ cao thông qua áp lực ; d: Đo độ cao thông qua thể tích khí chứa trong cao kế Câu 10: ở điều kiện thường, cứ 2 gam khí hiđrô có 6,023.1023 phân tử. Hỏi một phân tử nặng bao nhiêu? a: m = 0,332. 10-23gam ; b: m = 0,332. 10-24gam c: m = 0,332. 10-23kg ; d: m = 0,332. 10-24kg II Tự luận Câu1: Cho hai bình hình trụ thông với nhau bằng một ống nhỏ có khoá, thể tích không đáng kể. Bán kính đáy của bình A là r1 của bình B là r2 = 2r1. Khoá K đóng đổ vào bình A một lượng nước đến chiều cao h1 = 18cm có trọng lượng riêng dnước = 10000N/m3, sau đó đổ lên trên mặt nước một chất lỏng cao h2 = 4cm có trọng lượng riêngd2 = 9000N/m3 và đổ vào bình B chất lỏng thứ 3 có chiều cao h3 = 6cm có trọng lượng riêng d3 = 8000N/m3. Các chất không hoà lẫn vao nhau. A B a: Tính áp suất tác dụng lên đáy mỗi bình. b: Mở khoá K để hai bình thông với nhau: + Tính độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở hai bình. K + Tính thể tích nước chảy qua khoá K. Diện tích đáy của bình A là 12cm2. Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ: U R1 R2 A B Đ Nếu mắc vôn kế song song với R1 thì vôn kế chỉ U1 = 6V. Nếu mắc vôn kế đó song song với R2 thì vôn kế đó chỉ U2 = 4V. Còn nếu cũng mắc vôn kế đó vào 2 điểm A và B thì vôn kế chỉ U = 12 V. Tính hiệu điện thế thực ở R1 và R2 (khi không mắc vôn kế). Coi hiệu điện thế của đoạn mạch là không đổi. Đáp án I Trắc nghiệm: (Mỗi ý đúng cho 0,4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án d a d d a d d a b a II Tự luận;( 6 điểm) Bài 1 ( 3điểm): a (1,0 điểm): áp suất tác dụng lên đáy bình bên nhánh A là PA và tác dụng lên đáy bình bên nhánh B là PB với PA = d1h1 + d2h2 = 104.0,18 + 9.103. 0,04 = 2160N/m2 PB = d3h3 = 8.103.0,06 = 480N/m2 b: (2điểm) + Xét điểm N trong B nằm tại điểm ngăn cách giữa nước và chất lỏng 3 và điểm N trong A năm trên cùng mặt phẳng ngang vơí N: Ta có; pN = PM d3h3 = d2h2 + d2x ( trong đó x là độ dày lớp nước nằm trên M. Suy ra Vậy mặt thoáng chất lỏng 3 trong B cao hơn mặt thoáng chất lỏng 2 trong A là: h = h3 – (h2 + x ) = 6 – (4 + 1,2) = 0,8cm + Thể tích nước chảy qua khoá K. Vì r1 = 0,5r2 nên S2 = S1/22 =12/4 =3cm2 Thể tích nước v trong bình bên nhánh B chính là thể tích nước chảy qua khoá K từ A sang B: vB = S2H = 3H cm2 (H tính theo đơn vị cm). Thể tích nước còn lại ở bình A là: vA = S1(H +x) = 12(H+1,2) cm3 h Thể tích nước đổ vào bình A lúc đầu là: V = S1h1 = 12.18 = 216cm3 h2 2 3 Ta có: V = vA + vB 216 = 12(H+1,2) + 3H = 15H + 14,4 Suy ra: H = = 13,44cm x 1 vậy thể tích nước chảy qua khoá K là: vB = 3H = 3.13,44= 40,32cm3 Bài 2:( 3 điểm): Điện trở Rv của vôn kế không phải vô cung lớn so với các điện trở R1 và R2. Gọi hiệu điện thế thực ở R1 và R 2 là U1’ và U2’ ta có: U1’ + U2’ = U = 12V (1) = (2) khi vôn kế mắc song song với R1 thì hiệu điện thế ở R2 là 6V, còn khi mắc vôn kế song song với R2 thì hiệu điện thế ở điện trở R1 là 8V. Khi đó ta có: = R2 và = Biến đổi hai biểu thức này ta được: RVR1 – RVR2 = R1R2 RVR2 - 0.5RVR1 = 0.5R1R2 Rút ra ta được: = (3) Thay (3) vào (1) và (2) ta được: U1 ‘ = 4,8V và U2’ = 7,2V. Trong thực nghiệm đây là một cách xác định hiệu điện thế thực giữa hai đầu các điện trở.

File đính kèm:

  • docDe Ly 9.doc