ĐỀ BÀI:
Câu1: Hai bến sông A và B cách nhau 42 Km . Dòng sôngchảy theo hướng A và B với vận tốc 2,5 Km/h. Một ca nô chuyển động đều từ A về B hết 1,5 h . Hỏi ca nô đi ngược từ B về A trong bao lâu.
Câu 2. Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau. Chứa thuỷ ngân. đổ vào nhánh A một cột nước cao h=30cm. Vào nhánh B một cột dầu cao h=5 cm . Tìm độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B. Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu và của thuỷ ngân lần lượt là d=1000N/m d=800N/m
d=136000N/m .
25 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi học sinh giỏi năm học 2006-2007 môn thi : vật lý lớp 8 : thời gian làm bài 90 phút, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi năm học 2006-2007
Môn thi : Vật Lý
Lớp 8 : Thời gian làm bài 90 phút
Đề Bài:
Câu1: Hai bến sông A và B cách nhau 42 Km . Dòng sôngchảy theo hướng A và B với vận tốc 2,5 Km/h. Một ca nô chuyển động đều từ A về B hết 1,5 h . Hỏi ca nô đi ngược từ B về A trong bao lâu.
Câu 2. Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau. Chứa thuỷ ngân. đổ vào nhánh A một cột nước cao h=30cm. Vào nhánh B một cột dầu cao h=5 cm . Tìm độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B. Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu và của thuỷ ngân lần lượt là d=1000N/m d=800N/m
d=136000N/m .
Câu 3. Một quả cầu có trọng lượng riêng d=8200N/mthể tích V=100 mnổi trên mặt một bình nước .Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu . Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu . cho trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là d=700N/m, d=10000N/m .
Câu4. Người ta thả đông thời 200g sắt ở 15c và 450g đồng ở nhiệt độ25c.vào 150g nước ở nhiệt độ 80c . Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt . cho nhiệt dung riêng của sắt c=460J/kg độ, của đồng c=400J/kg độ và của nước c=4200J /kg độ.
đáp án môn lý lớp 8.
Câu:1.(2 điểm)
V: là vận tốc khi canô yên lặng.
Khi xuôi dòng vận tốc thực của canô. V+2,5(km/h)
S = AB(V+2,5)t => V+2,5= (0,5đ)
Hay V= - 2,5
=> V= - 2,5=25,5km/h (0,5đ)
khi đi ngược dòng vận tốc thực của canô
V’= V- 2,5 = 23km/h (0,5đ)
Thời gian chuyển động của canô ngược dòng
t’= = =1,83ằ 1h50’ (0,5đ)
Câu:2. (2 điểm)
h là độ chênh lệch mực thuỷ ngân ở hai nhánh A và B.
áp xuất tại điểm M ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước)
h1d1= h2d2+hd3
=> h= (1đ)
h==0,019m (1đ)
Câu:3. (3 điểm)
Gọi V2 và V3 là thể tích quả cầu ngập trong dầu và trong nước.
V1=V2+V3 (1) (0,5đ)
Quả cầu cân bằng trong dầu và nước nên trọng lượng của quả cầu cân bằng với lực đẩy Ac-simét của nước và dầu tác dụng lên quả cầu.
V1d1= V2d2+V3d3 (2) (0,5đ)
Từ (1) => V2=V1-V3. thay vào (2) ta được V1d1=V1d2+(d3-d2)V3 (1đ)
=>V3===40cm3 (1đ)
Câu:4. (3 điểm)
Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.
Nhiệt lượng do sắt hấp thụ Q1=m1c1(t-t1) (0,5đ)
Nhiệt lượng do đồng hấp thụ Q2=m2c2(t-t2) (0,5đ)
Nhiệt lượng do nước toả ra Q3=m3c3(t-t3) (0,5đ)
Khi có cân bằng nhiệt Q1+Q2=Q3
=> m1c1(t-t1)+m2c2(t-t2)= m3c3(t-t3) (0,5đ)
=>t= (0,5đ)
thay số ta được t=62,40C (0,5đ)
phòng GD huyện yên định Đề thi học sinh giỏi năm học 2006 -2007
Trường THCS yên phú Môn: Vật lí 9
Thời gian: 120 phút.
Câu 1: (3 điểm)
Có hai điện trở trên đó có ghi R1 (20 W - 1,5 A) và R2(30W - 2 A)
a.Hãy nêu ý nghĩa cảu các con số trên R1
b.Khi mắc R1 song song với R2 vào mạch thì hiệu điện thế, cường độ dòng điện trong mạch tối đa phải là bao nhiêu để cả hai điện trở đều không bị hỏng.
Câu 2: (3 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ
Biết R1 = 12,6 W , R2 = 4 W, R3 = 6 W, R4 = 30 W, R5 = R6 =15 W, UAB = 30 V.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Tính công suất tiêu thụ của R6.
Câu 3 : (2 điểm) Cho thấu kính hội tụ có trục chính là (D), quang tâm O, tiêu điểm F, A’ là ảnh của điểm sáng A như hình vẽ
Hãy xác định vị trí của điểm sáng A bằng cách vẽ. Nêu rõ cách vẽ.
Câu 4: (2 điểm) Hãy thiết kế một mạch điện gồm 10 điện trở cùng loại, giá trị mỗi điện trở là 2 W, sao cho khi đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện thế 2,5 V thì dòng điện trong mạch chính là 0,5 A.
Đáp án – Lý 9
Câu 1:
a. ý nghĩa của các con số ghi trên R1 (0,5)
- Điên trở R1 có giá trị 20 W (0,5)
- Cường độ dòng điện định mức của R1 là 1,5 A
b. Hiệu điện thế, cường độ dòng điệncủa mạch tối đa là:
UMAX = Uđm1 = 20 x1,5 = 30 (V) (0,5)
RMAX = (0,5)
=> IMAX = = = 2,5 (A) (1,0)
Câu 2:
a.
R23 = (0,25)
R456 = = ( 0,25)
=> Rtđ = R1 + R23 + R456 =12,6 + 2,4 +15 =30 (W) (0,5)
b. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
I1 = IM =UAB/RAB = 30/30 = 1 (A) (0,25)
và I1 + I2 = IM = 1
=>I2 = 0,6 A, I3 = 0,4 A (0,25)
I4 = I5 = I6 = 0,5 A (0,5)
c. P6 = I62. R6 = 0,52 .15 = 3,75 (W) (1,0)
Câu III:
* Vị trí của điểm Ađựơc xác định như hình vẽ: (1đ)
* Cách vẽ: (1đ)
- Vẽ A’I song song với trục chính
- Tia tới đi từ A cho 3 tia ló song song với trục chính , có đường kéo dài đi qua tiêu điểm
- Tia tới từ A qua quang tâm O cho đường kéo dài của tia ló qua A’
=>Giao của tia tới có tia ló song song với trục chính và tia tới đi qua quang tâm là vị trí của điểm sáng A
Câu IV:
+) Vì RM = 5 (W) (1,0đ)
=>Đoạn mạch gồm 5 nhóm mắc nối tiếp, mỗi nhóm có 2 điện trở mắc song song: (1đ)
Đề thi học sinh giỏi
Môn: Vật lí lớp 9
Năm học 2006-2007
Câu 1: (2đ) Một dây đồng có điện trở R, kéo giãn đều cho độ dài tăng lên gấp đôi (thể tích dây không đổi). Hỏi điện trở của dây sau khi kéo thay đổi như thế nào?
Câu 2(5đ): Cho mạch điện như hình vẽ.
R1 = R3 = R4 = 4W R1 C R2
R2 = 2W
U = 6V R3
a) Khi nối giữa A và D một vôn kế thì ã A . B
vôn kế chỉ bao nhiêu. Biết RV rất lớn. D R4
b) Khi nối giữa A và D 1 ampe kế thì
ampe kế chỉ bao nhiêu? Biết RA rất nhỏ /U /
Tính điện trở tương đương của mạch + -
trong từng trường hợp.
Câu 3(2đ): Một bếp điện sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp là 0,28A. Dùng bếp đun sôi 1,2lít nước từ nhiệt độ 210C trong thời gian 14 phút. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước C = 4200 J/kgk
Câu 4(1đ): Một điểm sáng S đặt cách màn 2m.
Giữa ánh sáng và màn người ta đặt một đĩa M
chắn sáng hình tròn đường kính AB A
sao cho đĩa song song với màn và điểm S
sáng nằm trên trục của đĩa. Tìm đường
kính của bóng đen in trên màn. B
Biết đường kính của đĩa d = 20cm và
đĩa cách điểm sáng 50cm.
Đáp án.
Câu 1: Gọi tiết diện của dây trước và sau khi kéo là S và S)
Chiều dài của dây trước và sau khi kéo là l và l)
(0,25) Do thể tích không đổi ị Sl = S)l) (1)
(0,25) Mà l) = 2l (2)
(0,5) Từ (1) và(2) ị S) =3/2
l
(0,25) Điện trở của dây lúc đầu: R = ƍ
2
l) 2l
(0,25) Sau khi kéo: R) = ƍ = ƍ
S) 3/2
l
(0,5) ị R) = 4 ƍ = 4R
S
Sau khi kéo điện trở của dây tăng 4 lần.
Câu 2:
a) (0,5) Do RV rất lớn nên có thể xem mạch gồm [(R3 nt R4)// R2] nt R1
Ta có:
(0,25) R34 = R3 + R4 = 4 + 4 = 8(W)
R34 . R2 8.2 R1 C R2
(0,25) RCB = = = 1,6 (W) ã
R34 + R2 8 + 2
(0,25) Rtđ = RCB + R1 = 1,6 + 4 = 5,6 (W) R3
U 6 R4
V
(0,25) I = I1 = = = 1,07 (A) A ã ã B
Rtđ 5,6 D
(0,25) UCB = I. RCB = 1,07. 1,6 = 1,72 (V)
Cường độ dòng điện qua R3 và R4 /U /
UCB 1,72 + -
(0,25) I) = = = 0,215 (A)
R34 8
(0,5) Số chỉ của vôn kế: UAD = UAC + UCD = IR1 + I)R3
= 1,07. 4 + 0,215.4 = 5,14 (V)
b) (0,5) Do RA rất nhỏ ị A º D mạch gồm [(R1// R3)nt R2] // R4
Ta có:
R1.R3 4.4 R1 C I2 R2
(0,25) R13 = = = 2(W)
R1 + R3 4 + 4 I1
(0,25) R) = R13 + R2 = 2 + 2 = 4(W) R3
U 6 A º D
(0,25) I2 = = = 1,5 A I3 I4 R4
R) 4 B
(0,25) V13 = I2. R13 = 1,5. 2 = 3V
U13 3 / U /
(0,25) I1 = = = 0,75 A + -
R1 4
U 6
(0,25) I4 = = = 1,5 A
R4 4
(0,25) ị I = I2 + I4 = 1,5 + 1,5 = 3A
Số chỉ của ampe kế là: Ia = I - I1 = 3 - 0,75 = 2,25 (A)
U 6
(0,25) Rtđ = = = 2 (W)
I 3
Câu 3: Công dòng điện sản ra trong 14 phút
(0,5) A= VIt = 220. 2,8. 14. 16 = 517440 (J)
Nhiệt lượng cần đun sôi nước
(0,5) Q = mc (t2-t1) = 1,2. 4200 (100-21) = 398100(J)
Q 398100
Hiệu suất: H = . 100% = .100% = 76,95%
A 517440
Câu 4: 1đ A)
Xét D SAB ~ D SA)B) A
Có:
AB SI S I I)
(0,25) =
A)B) SI) B
SI) 200 B)
(0,5) ị A)B) = .AB = .20 = 80 cm
SI 50
(Hình vẽ đúng = 0,25đ)
đề thi học sinh giỏi
Trường THCS Yên Thái môn: vật lý9 Thời gian: 90 phút
I) Khoanh trón vào chữ cái đầu trước phương án đúng
Câu 1: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên:
A. Khối lượng của vật C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật
B. Trọng lượng của vật D. Nhiệt độ của vật
(Bài tập 20.2 – SBT Vật lý 8 trang 27)
Câu 2: Trên thanh Nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất:
A. Phần giữa của thanh C. Cả hai từ cực
B. Chỉ có từ cực Bắc D.Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau
(Bài tập 21.6 – SBT Vật lý 9 trang 26)
Câu 3: Cho mạch diện như hình vẽ R1 R2
R1= R3 =2W, R2 =3 W, R4 =6W A
UAB=6V, điện trở của ampekế không đáng kể
số chỉ của ampekế là: R3 R4
A. 2 A C. 20/40 A
B. 39/20 A D. 1 A
(Bài tập – Sách bài tập nâng cao vật lý 9 trang )
II) Bài tập
Câu 4: Thả đồng thời 150g sắt ở nhiệt độ 20oC và 500g đồng ở nhiệt độ 25oC vào 500g nước ở nhiệt độ 95oC. Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của sắt, đồng và của nước là: C1= 460 J/kg.độ, C2= 380 J/kg.độ, và C3= 4200 J/kg.độ.
Câu 5: Một bếp điện được sử dụng với một hiệu điện thế U=120V và có công suất P=600w , được dùng để đun sôi 2 lít nước từ 20oC. Biết hiệu suất của bếp là 80%
a. Tính thời gian đun nước và điện năng tiêu thụ theo Kw.h
b. Dây điện trở của bếp có đường kính d1=0,2mm, điện trở suất à =4.10-7W.m được quấn trên ống sứ hình trụ có đường kính d2=2cm . Tính số vòng dây
đáp án đề thi học sinh giỏi
Trường THCS Yên Thái môn: vật lý 9
I)Khoanh tròn vào chữ cái đầu trước phương án đúng
Câu 1: D (0,75đ)
Câu 2: C (0,75đ)
Câu 3: A (1,5đ)
II, Bài tập
Câu 4: (3)
Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt
Học sinh lập được phương trình: m1c1(t-t1) + m2c2(t-t2) = m3c3(t3-t) (1)
=> t= (m1c1t1 + m2c2t2 + m3c3t3 ) : (m1c1 + m2c2 + m3c3) (1đ)
=>t=87,168oC (1đ)
Câu 5: (4)
a) Nhiệt lượng của bếp toả ra trong thời gian t : Q=I2Rt = 0,6 t (KJ) (0,25đ)
Nhiệt lượng mà bếp đã cung cấp để đun sôi nước: Q1=80% .Q = 0,48.t (KJ) (0,25đ)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước từ 20oC là: Q2= mc(t2-t1)=672(KJ) (0,5đ)
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Q1=Q2 0,480t = 672 (0,5đ)
=> t= 1400 s @ 0,39 giờ (0,25đ)
Điện năng tiêu thụ của bếp là: A=P.t = 0,234KWh (0,25đ)
b) Chiều dài của dây điện trở: l= 6.10-1.ế (m) (0,5đ)
Chu vi ống sứ: P= d2.ế = 2.10-2 .
ế( m) (0,75đ)
Số vòng dây quốn: n = l: P =30 vòng (0,75đ)
Trường THCS Định Tiến Đề thi Vật lí lớp 9 năm học 2006-2007
Yên Định Thời gian làm bài (90 phút )
Câu 1: ( 1 đ ) Điều nào sau đây đúng khi nói về từ trường?
A. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh nam châm.
B. Từ trường có thể tác dụng lực lên nam châm thử đặt trong nó.
C. Từ trường có ở xung quanh trái đất.
D. Từ trường chỉ tồn tại ở sát mặt dây dẫn có dòng điện.
E . Các phát biểu A, B, C, D đều đúng.
O
Câu 2: ( 2đ ) Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều được uốn thành vòng tròn tâm O (hình vẽ )
Đặt vào hai điểm M, N một hiệu điện thế U. 1
Hãy só sánh cường độ dòng điện chạy trong
các cung M1N, M2N Ô N
2
M
Câu 3: ( 3đ ) Hãy giải thích bằng hình vẽ hiện tượng:
Nhìn từ trên mặt thoáng của bình đựng nước trong có chiếc thước đặt nghiêng vào thành bình thì một phần thước ngập trong nước bị gãy khúc từ mặt phân cách.
Câu 4: ( 5 đ ) Cho mạch điện ( hình vẽ ). Biết R1 = R3 = R4= 4, R2= 2, U = 6 V
a. Nối A, D bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm chỉ sốcủa vôn kế?
b. Nối A, D bằng một Ampe kế có điện trở không đáng kể. Tìm số chỉ của Ampe kế và điện trở tương đương của mạch.
Đáp án môn vật lý 9
Câu 1: A, B, C.
Câu 2: - Vì dây dẫn tiết diện đều và đồng chất mà chiều dài của cung M1N gấp 3 lần chiếu dài của cung M2N nên điện trở của dây dẫn M1N gấp 3 lần điện trở của dây dẫn M2N.
- Khi đó hai dây dẫn M1N và M2N mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế U
- Suy ra cường độ dòng điện trong M1N : I1 = U/ R1
Cường độ dòng điện trong M2N : I2 = U/ R2
- Vì R1=3R2 suy ra I1= I2 .
Câu 3: - Thực chất thước đó vẫn thẳng khi đặt trong bình nước.
- Còn hiện tượng gãy khúc đó là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng truyền tới mắt ta nên cho ta ảnh của phần thước ở dưới nước bị gãy khúc.
* Hiện tượng đố được giải thích như sau:
- Từ đầu B của thước kẻ các tia sáng:
+ Tia vuông góc mặt phân cách thì truyền thẳng ra ngoài không khí.
+ Tia tới điểm I khi ra ngoài không khí bị khúc xạ tới mắt ( góc khúc xạ > góc tới ).
+ Kéo dài hai tia khúc xạ cắt nhau tai B’ khi đó B’ là ảnh của B mà mắt nhìn thấy. Từ đó ta có hiện tượng trên
Câu 4:
a. Do vôn kế có điện trở rất lớn nên cường độ dòng điện qua nó xem như bằng không.Vậy ta có mạch điện: R1 nối tiếp R2 // ( R3 nt R4).
suy ra R34 = R3 + R4 = 8
RCB =
- Điện trở toàn mạch là R = R1 + RCB = 5,6
- Cường độ dòng qua điện trở R1 là : I1= U / R = 1,07 A suy ra
UCB = RCB . I1 = 1,72 V
- Do I3 =I4= UCB/ R34 = 0,215 A
- Vôn kế chỉ UAD = UAC + U CD = I1 .R1 + I3 .R3 = 5,14 V.
Vậy số chỉ của vôn kế là 5,14 V.
b. Do điện trở của ampe kế không đáng kể nên ta có thể chập A, D lại. Lúc này mạch điện thành: ( R1// R3 ) nt R2 // R4 .
- R13= = 2
- R123 = R2 + R13 = 4
- Điện trở toàn mạch là R =
Suy ra điện trở tương đương cua rmạch là 2
* Số chỉ của ampe kế chính là I3 +I4
- Dòng điện qua mạch chính có cường độ I = U / R = 3 A
- I 4 = U / R4 = 1,5 A suy ra I2 =I – I4 = 1,5 A
- U2 = I2 . R2 = 3 V suy ra U1 = U – U2 = 3V
- I 3 = U3 / R3 = U1 / R3 = 0,75 A
Vậy số chỉ của ampe kế là I3 + I4 = 2,25A
.
Trường thcs yên lạc
Đề thi học sinh giỏi môn vật lí 9
Thời gian : 90 phút
Câu 1: Một quả cầu kim loại bị mất 2 triệu electron. Xác định điện lượng của quả cầu và dấu của điện tích.
K1
K2
R1
R2
R3
E
R4
A
B
C
_
+
D
Câu 2 : Tính thế năng của ba điện tích âm giống nhau q =- 6.10-6 đặt tại 3 đỉnh tam giác vuông ABC, trong đó hai cạnh góc vuông là: AB = 3cm,
AC = 4cm.
Câu 3 : Cho mạch điện như hình vẽ.
R1= 40W, R2= 30W, R3= 20W, R4= 10W.
Tính điện trở toàn mạch khi :
K1 ngắt, K2 đóng.
K1 đóng, K2 ngắt.
Khi K1, K2 đều đóng.
Câu 4: Dùng một bếp điện loại 200V – 100W hoạt động ở hiệu điên thế 150V để đun sôi ấm nước. Bếp có hiệu suất 80%. Sự toả nhiệt của ấm ra không khí như sau: Nếu thử tắt điện thì sau một phút nước hạ xuống 0.5oC, ấm có
m1 = 100g, C1= 600 J/kg độ, nước có m2= 500g, C2= 4200 J/kg độ, nhiệt độ ban đầu là 20oC. Tìm thời gian đun cần thiết để nước sôi.
đáp án môn vật lí 9
Câu 1: (2 đ)
Electron mang điện âm. Quả mất điện âm, vậy thừa điện dương, suy ra điện tích của quả cầu là điện dương vằ bằng điện tích của 2 triệu electron, tức là :
q = 2.106.1,6.10-19
q = + 3,2.10-13 ( C ) (2 đ)
A
B
C
Câu 2: (2 đ)
BC = = 5 cm (0.25 đ)
WAB = 9.109 (0.25 đ)
WAC = 9.109 (0.25 đ)
Thế năng của cả hệ :
W = WAB + WBC + WAC= 9.109.q2() (0.5 đ)
W = 25,38 ( J )
Câu 3: ( 3đ)
a.Khi K1 ngắt, K2 đóng.
R1nt [R3//(R2nt R4)] (0.25 đ)
R2,4= R2+ R4 = 40 (W) (0.25 đ)
R3,2,4= (W) (0.25 đ)
R = R1 + R3,2,4= 53,3(W) (0.25 đ)
b.Khi K1 đóng, K2 ngắt.
R1nt [R2//(R3nt R4)] (0.25 đ)
R3,4= R3+ R4 = 30 (W) (0.25 đ)
R2,3,4= = 15 (W) (0.25 đ)
R = R1+ R2,3,4 = 55 (W) (0.25 đ)
c.Khi K1, K2 đều đóng:
I4 = 0 (0.25 đ)
R1nt (R2//R3) (0.25 đ)
R = R1 + R2,3 = 52 (W) (0.25 đ)
Câu 4: ( 3 đ)
Sử dụng công thức : P = để so sánh với công suất định mức.
Công toàn phần của bếp là : P = .P0 (0.5 đ)
Công suất có ích của bếp là:
P1 = H.P = 450 (W) (0.5 đ)
Công suất toả nhiệt của không khí:
P2= = 18 W (0.5 đ)
(P1- P2).t = (C1m1+ C2m2)(100- 20) (0.5 đ)
t = 400 (s) (1 đ)
Trường THCS Yên trường đề thi học sinh giỏi cấp huyện
Môn: vật lý Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút
Đề bài
Câu 1: (4 điểm)
Một quả cầu làm bằng kim loại có khối lượng riêng 7500 kg/m3 trên mặt nước, tâm của quả cầu nằm trên cùng mặt phẳng với mặt thoángcủa nước, Quả cầu có một phần rỗng có dung tích 1 dm3. Tính trọng lượng của quả cầu. Dn = 10000N/m3
Câu 2: (4 điểm)
Một ống nghiệm hình trụ, đựng nước đá đến độ cao h1 = 40 cm. Một ống nghiệm khác có cùng tiết diện đựng nước ở nhiệt độ t1 = 40c đến độ cao h2 = 10 cm. Người ta rót hết nước ở ống nghiệm thứ 2 vào ống nghiệm thứ nhất. Khi có cân bằng nhiệt, mực nước trong ống nghiệm dâng cao thêm = 0,2 cm so với lúc vừa rót xong.
Tính nhiệt độ ban đầu của nước đá.
Biêt nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kgk
Của nước đá khối lượng riêng của rnước và nước đá: D1 =1000kg/m3 ; D2 = 900 kg/m3
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường .
Sau đó người ta nhúng ống nghiệm vào ống nghiệm khác có tiết diện gấp đôi đựng một chất lỏng đến độ cao h3 = 20 cm ở nhiệt độ t3 = 100. Khi đã cân bằng nhiệt, độ cao mực nước trong ống nghiệm nhỏ hạ xuống một đoạn = 2,4 cm.
Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng? Cho khối lượng riêng của chất lỏng D3 = 800 kg/m3.
Bỏ qua nhiệt dung riêng của các ống.
Bài 3 (6đ)
Cho mạch điện như hình vẽ : Bỏ qua điện trở của dây nối
U = 90 V, R1 = 45
R2= 90, R4 = 15
A
K
R1 R4
C
R2 R3
+ -
U
* khi K mở hoặc K đóng thì số chỉ của Ampekế không đổi. tính số chỉ của ampekế A và cường độ dòng điện qua khoá K khi K đóng.
Bài 4: (6đ)
Trên hình vẽ MN là trục chính của một gương cầu S là điểm sáng. S’ là ảnh của S. Xác định loại gương (lồi, lõm)và các vị trí của đỉnh, tâm và tiêu điểm chính của gương bằng phép vẽ.
ảnh S ãe di chuyển như thế nào? nếu :
Giữ gương cầu cố định, dịch chuyển S ra xa gương dọc theo một đường thẳng // với MN.
Giữ gương cầu cố định, dịch chuyển S lại gần gương theo một đường bất kỳ.
S .
S’ .
Đáp án môn Vật lý 9
Câu 1: (4 điểm)
Thể tích phần quả cầu chìm trong nước là , do đó lực đẩy acsimet là
F= (0,5đ)
Trọng lượng của quả cầu là : P = d1V1 = d1(V- V2) (0,5đ)
Khi quả cầu cân bằng ta có : P = F
Do đó : = d1(V- V2) (0,5đ)
V= (0,5đ)
Thể tích kim loại của quả cầu là:
V1= V- V2 = - V2 = (1đ)
Vậy trọng lượng của quả cầu là:
P= d1V1= = 5,3 N (1đ)
Câu 2: ( điểm)
a) Mực nước dâng thêm trong ống chứng tỏ có một phần nước bị đông đặc.
Gọi S là tiết diện ống nghiệm
x là chiều cao cột nước bị đông đặc.
x+ h1 chiều cao cột nước bị đông đặc . 0,25đ
khối lượng của cột nước bị đông đặc không thay đổi
do đó : S.x.D1 = S(x+h1) D2 0,25đ
x= = 1,8(cm) 0,25đ
-Do nước chỉ đông đặc một phần nên nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là OoC
- Nhiệt lượng của nước toả ra để giảm nhiệt độ từ t1= 4Oc đến OoC
Q1 = C1.S.D1h2(t1-o) 0,25đ
- Nhiệt lượng của phần nước có độ cao x toả ra để đông đặc ở OOc:
Q2 = S.D1x 0,25đ
- nhiệt lượng của nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ t2 đến OOc.
Q3= C2.S.h1D2(O-t2) 0,25đ
Theo phương trình cân bàng nhiệt ta có: Q1+Q2 = Q3 hay C1.S.D1h2(t1-o) + S.D1x = C2.S.h1D2(O-t2)
t2= = - 10,83Oc 0,25đ
b) Mực nớưc hạ xuống do một phần nước đá trong ống nghiệm nhỏ đã nóng chảy . Gọi y là chiều cao cột nước đã bị nóng chảy .
sau khi nóng chảy phần nước đó có chiều cao y - h2
ta có : S.y.D2 = S(y- h2) D1 (0,5đ)
y==
Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống vẫn là OOc
Phần nhiệt lượng do chất lỏng toả ra bằng nhiệt lượng của nước đá hấp thu nóng chảy .
Ta có: S.y.D. (0,5đ)
C3 = = ) (0,5đ)
Bài 3: (6 điểm) Khi K mở mạch điện được vẽ lại như hình vẽ
A
I1=I4
D B
I R1 C R4
A R3
R2
* tính RACD = R1 + R4 = 45 +15 = 60() 0,2đ
* RAD = = 0,25đ
* RAB = RAD +R3= 36+ R3 0,25đ
* Tính
I= 0,25đ
* Tính UAD: UAD = ỉAD = 0,2đ
* Tính I1=I4=IA:
IA= = = 1đ
* Khi K đóng Mạch điện được vẽ lại như sau:
A
I’a
I’ R2 R4 B
D R3 C
R1
I1 + -
U
* Tính RDB: RDB= = 0,25đ
RADB = R2RDB = +90 0,25đ
=
* tính I: I= = 0,25đ
* Tính UDB:
UDB: = I RDB= . 0,5đ
=
* Tính = I4: = 0,25đ
= = 0,25đ
= (2)
* theo bài ra ta có: Ia=
= 54(7R3+90) = 6R3( 36+R3) 0,25đ
R3 – 27R3 – 810 = 0
Giải phương trình ta nhận được 2 nghiệm: 0,5đ
R3 =45; R= -18 loại nghiệm R 0,5đ
Vậy R3 nhận gia trị R3= 45 ()
* Tính số chỉ Ampekế:
Ia= = == 0,67(A) 0,5đ
* cường độ dòng điện qua khoá K
IK= Ia+ = + =
IK = 2,67(A) 0,5đ
Câu 4: (6đ)
Loại gương:
* ảnh S’ khác phía với S. Vậy S’ là ảnh thật do đó gương cầu là loại gương cầu lồi (0,5đ)
* Vị trí tâm C: Là giao của SS’ với MN ( vì mọi tia sáng đến tâm C đều có tia (0,5đ) phản xạ ngược trở lại và đường kéo dài đi qua ảnh.
* Vị trí đỉnh O: lấy S1 đối xứng với S’ qua MN (0,5đ)
+ Nối SS1 cắt MN tại 0.
( Tia sáng đến đỉnh gương có tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính )
* Tiêu điểm F : Tia tới // trục chính phản xạ qua ảnh S’ và cắt trục chính tại F. (0,5đ)
2. Sự di chuyển của ảnh S’:
a) S ra xa gương trên đường thẳng IS//MN.
- S ra xa gương dịch chuyển trên IS thì ảnh S’ dịch chuyển trên IS’ (0,5đ)
* Mà S dịch ra xa gương thì góc giảm (do SC thay đổi ) Vậy ảnh S’ dịch chuyển dần về tiêu điểm, Khi S ra thật xa (Xa vô cùng ) thì S’ tới F. (0,5đ)
S dịch lại gần trên đường SK
* S dịch chuyển trên SK thì ảnh S’ dịch chuyển trên KS’ (0,5đ)
* S dịch chuyển lại gần F’ thì tăng (SC cắt KS’ ở S’ xa hơn ) Vậy ảnh S’ dịch ra xa theo chiều KS’ (0,5đ)
* Khi S tới F’ thì SC//KS’,S’ ở xa vô cực (0,5đ)
* Khi S dịch chuyển F’ tới K thì ảnh ảo S’’ dịch từ xa vô cực tới theo chiều S’’K. (0,5đ)
Trường THCS Đề thi năm học 2006-2007
Yên Giang Môn: Vật lí 9
Thời gian: 90 phút
Câu 1: (2đ)
Hai bóng đèn có cùng mức hiệu điện thế định mức 110V, cờng độ dòng điện định mức của bóng đèn thứ nhất là 0,91A, của dòng điện thứ hai là 0,36A. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệuđiện thế 220V đợc không? Tại sao?
Câu 2: (2đ)
Tích điện trở của đoạn dây đồng dài l=8m có tiết diện tròn đờng kinh 0,1mm (lấy ế = 3,14). Biết điện trở suất của đồng là 1,7,10- 8Wm.
Câu 3: (3đ)
Một học sinh cho rằng, mổi nam châm có hai cực có thể tách rời hai cực ra bằng cách ca đôi nam châm. Làm nh vậy có đợc không? Tại sao?
Câu 4: (3đ)
Ngời ta dùng bếp điện để đun sôi 2 lít nớc từ nhiệt độ t=200c để đun sôi lợng nớc đó trong 20 phút thì phải dùng bếp điện có công xuất bao nhiêu. Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4,18.103 J/kg độ hiệu suất của bếp là H=80%.
hướng dẫn giải Vật lí 9
Câu 1: 2đ
-Không mắc nối tiếp hai bóng đèn đợc
-Vì cờng độ thực tế chạy qua hai bóng đèn này là 0,52A
-So sánh với cờng độ dòng điện định mức của mổi đèn ta thấy đèn một có thể không sáng lên đợc, còn đèn hai có thể cháy.
Câu 2: 2đ
Tiết diện của dây: S= (ế . đ2) : 4 = 3,14 . (10-3)2 : 4 = 0,785 . 10-6 m2
điện trở R = (P . l ) : S = (1,7 .10-8.8) : 0,785.10-6 = 0,174 W
Câu 3: 3đ
Ca đôi nam châm không thể tách rời các cực của nam châm đợc. Lúc đó ta có hai nam châm mới mổi nam châm lại có hai cực riêng biệt.
Vì khi vật bị nhiễm từ và trở thành nam châm, bên trong vật các “ thanh nam châm nhỏ” đã đợc sắp xếp có trật tự. N gời ta có thể ca vật làm hai phần nhng không thể ca các thanh nam châm làm hai đợc do đó không thể tách rời các cực của nam châm.
Câu 4: 3đ
Nhiệt lợng cần thiết để đun sôi nớc : Q1 = m.c.(t2-t1)
Nhiệt lợng có ích do bếp cung cấp trong thời gian t: Q2 = H.P.t
Phơng trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2
Hay: m.c.(t2-t1) = H.P.t
P = m.c.(t2-t1):(H.t) = [2.4,18.10-3(100 - 20)] :[(80:100).20.60] = 697
đề thi HSG môn vật lí năm học 2006 - 2007
Đề thi môn lý 9
R1
R2
R3
B
A
K
Bài1 : (3đ).
Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết R1 = R3 = 40 ; R2 =90
UAB = 350V.
a).Khi K mở cường độ dòng điện qua R4 là:
I4 =2,25 A
Tính điện trở R4.
. Tính hiệu điện thế ở hai đầu R4 khi K đóng.
Bài2 : (2đ).
Một người cao 1,6m, đứng cách máy ảnh 5m. Hỏi ảnh trên phim cao bao nhiêu? Biếtvật kính cách phim 8 (cm)?
Bài3 : (3đ).
Người ta hạ nhiệt độ cho 400 g nước sôi ở 100oC và 12 lít nước ở 240C xuống cùng nhiệt độ là 100C. Hỏi trường hợp nào nhiệt lượng toả ra nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu lần.
Cho nhiệt dung riêng của nước C = 4200J/kg.
Bai4 : (2đ).
Cho ba điện tử R1 =R2= R3 = 30 . Cho hiệu điên thế2 đầu đoạn mạch U = 120V.
Hãy tìm cách mắc 3 điện tử trên sao cho cường độ dòng điện trong mạch chính I = 6A.
phòng gd huyện Yên Định
Trường THCS Yên Ninh
Đáp án Lý 9
Bài1 : a) Xét K ngắt. Khi đó R1ntR2 nên ta có:R14 = R1 +R4 = 40 + x .(x = R4) (0,25đ)
Hiệu điện thế hai đầu AC:
UAC = R14.I4 = (40 + x). 2,25 = 90 + 2,25x. (0,25đ)
Cường độ dòng điện qua R2 .
I2 =
Cường độ dòng điện qua R3 :
I3= I1 + I2= 1+ (0,25đ)
Hiệu điện thế 2 đầu R3 :
UCB = R3.I3 = 40() = x + 130 (0,25đ)
Hiệu điện thế của toàn mạch là:
UAB = UAC + UCB 90 + 2,25x +x +130 = 350
x = 40 (0,25đ)
b) Xét K không đóng khi đó R3// R4 và R3= R4
nên ta có: R34 = .
R2 nt R34 nên R234= R2 = R34 = 90 +20 = 110 (0,5đ)
Cường độ dòng điện qua R2:
I2= (0,5đ) B’
Hiệu điện thế ở 2 đầu R4 .
U4= R34.I2 = 20.3,18 = 63,6 V (0,5đ) B’ O
Bài2: Hình vẽ: A’ A’
Từ 2 tam giác đồng dạngOAB và (0,5đ)
Ta có : = 2,56cm. (0,5đ)
Bai3: - Nhiệt lượng toả ra của 400g nước sôi (0.5đ)
Q1 = m2.C..t1 = 0,4.4200.(100 – 10) = 7200 J (0,5đ)
Nhiệt lượng toả ra của 12 lít (m = 12Kg) nước nước 240C xuống 100C. (0,5đ)
Q2 = m2.C..t2 = 12.4200.(24 - 10) = 705600 J = 705,6 KJ (0,5đ).
ta thấy Q2 > Q1 và lần. (1đ)
Bài 4: - Để cường độ dòng điện trong mạch chínhlà 6A. Ta phải có:
R3
R1
=6 Hay = 6 Rtđ = 20 . 1 (1đ)
Khi đó ta có sơ đồ mạch điện là: A / / B (1đ).
R2
File đính kèm:
- Bo DE HSG Huyen Li 9 RAT HAY.doc