Đề thi học sinh giỏi văn hoá - Lớp 9- năm học 2002-2003 môn hoá học

 

Câu 1 :

Viết các phương trình phản ứng chỉ ra 3 phương pháp đề chế NaOH ?

Câu 2:

Hãy điều chế muối CaCl2 bằng 3 phản ứng trao đổi khác nhau ?

Câu 3:

Trình bày đầy đủ tính chất hoá học của Fe ( lần lượt xét tác dụng với : O2 , Cl2 , S ,

 a xít HCl , a xít H2 SO4 loãng , a xít H2 SO4 ( đặc , nóng) , a xít HNO3 đặc , muối Cu SO 4).

 

doc10 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi văn hoá - Lớp 9- năm học 2002-2003 môn hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Gd-ĐT Vĩnh Linh Đề thi học sinh giỏi văn hoá - lớp 9- năm học 2002-2003 Môn Hoá học Thời gian : 120 phút ( không tính giao đề ). Câu 1 : Viết các phương trình phản ứng chỉ ra 3 phương pháp đề chế NaOH ? Câu 2: Hãy điều chế muối CaCl2 bằng 3 phản ứng trao đổi khác nhau ? Câu 3: Trình bày đầy đủ tính chất hoá học của Fe ( lần lượt xét tác dụng với : O2 , Cl2 , S , a xít HCl , a xít H2 SO4 loãng , a xít H2 SO4 ( đặc , nóng) , a xít HNO3 đặc , muối Cu SO 4). Câu 4: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau : a- NaCl , Na2 SO4 , NaNO3. b- H2SO4 , NaNO3 , Ba ( OH)2 . Câu 5: Bỏ Na vào dung dịch CuSO4 , có hiện tượng gì xãy ra? Viết phương trình phản ứng hoá học . Câu 6 : Tính khối lượng và tỷ lệ số mol của 2 muối trong hổn hợp NaHCO3 và Na2 CO3 . Biết rằng khi chia hỗn hợp ra 2 phần bằng nhau , thí nghiệm cho kết quả như sau: a- Phần một : Trung hoà được 0,5 lít NaoH 1 M. b- Phần hai : tác dụng hết với dung dịch a xít H2SO4 có dư sinh ra 22,4 lít khí CO2 ( đo ở đ.k.t.c ). Câu 7: Ngâm 21,6 g hỗn hợp ba kim loại Zn , Cu , Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Phản ứng xong thu đuợc 3 gam chất rắn không tan và 6,72 lít khí ( ở đ.k.t.c). a- Viết các phương trình phản ứng xãy ra. b- Xác định phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 8 : Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 cần dùng 15,68 l khí CO ( ở đ.k.t.c). a- Viết phương trình phản ứng xãy ra . b- Xác định thành phần trăm của mỗi o xít trong hỗn hợp. Câu 9: Hoà tan 12,5 g CuSO4 .5H2O vào 87,5 ml nước xác định nồng độ phần trăm và nồng độ ml của dung dịch thu được. Hướng dẫn chấm học sinh giỏi môn Hoá 9 - năm học 2002-2003 Câu 1: ( 0,75đ) - Na2O + H2O = - Ba(OH)2 + Na2CO3 = - NaCl + H2O ( điện phân )= NaOH + Cl2 + H2 . Câu 2: ( 0,75 đ). - CaCO3 + H Cl = - Ca(OH)2 + CuCl2 = - CaSO4 + BaCl2 = Câu 3: (1 điểm). HD : Viết được các phản ứng : Fe tác dụng với O2 , Cl2 , S , HCl và H2SO4 (loãng ) . Đúng 2 phản ứng cho 0,25 điểm , đúng 5 phản ứng cho 0,5 đ. Fe + H2 SO4 ( đặc , nóng) = Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O - đúng P.ứ này cho 0,25 đ. Fe + HNO3 ( đặc , nguội) = Không tác dụng . Fe + CuSO4 = Đúng 2 phản ứng sau cho 0,25 đ. Câu 4: 1 điểm. Bằng PP hoá học phân biệt các dung dịch ( có thể dùng nhiều PP khác nhau). a- NaCl , Na2SO4 , NaNO3 . (0,5đ) NaCl Na2SO4 NaNO3 Cho BaCl2 0 BaSO4 0 Cho AgNO3 AgCl 0 b- H2SO4 , NaOH , Ba( OH)2.( 0,5đ) H2SO4 NaOH Ba(OH)2 Giấy quỳ đỏ xanh xanh Cho Na2 SO4 0 BaSO4 Câu 5: 0,5 đ. Bỏ Na vào dung dịch CuSO4 có khí H2 bay lên và có chất kết tủa tạo thành - 0,25 đ Na + H2 O = NaOH + H2 - 0,25 đ NaOH + Cu(SO)4 = Cu(OH)2 + Na2SO4 Câu 6: HD : a) - PT P.ứ trung hoà : NaHCO3 + NaOH = Na2 CO3 + H2 O (1). Trong 0,5 lít d.d NaOH có : 0,5 . 1 = 0,5 ( mol) NaOH theo (1). n NaHCO3 = n NaOH = 0,5 ( mol). NaHCO3 = 84 , m NaHCO3 = 0,5 . 84 = 42 ( gam). Vậy trong hỗn hợp có: 42 x 2 = 84 ( gam ) b) Phản ứng trao đổi: H2 SO4 + 2 NaHCO3 = Na2 SO4 + 2 H2 O + 2 CO2 (2) H2 SO4 + 2 Na2CO3 = Na2 SO4 + 2 H2 O + 2 CO2 (3) Theo (20 : n CO2 = n NaHCO3 = 0, 5 ( mol) Theo bài ra cho ; n CO2 = 22,4 /22,4 = 1 ( mol). Do đó số mol CO2 sinh ra ở phản ứng (3) là: nCO2 = 1 - 0,5 = 0,5 ( mol). Theo (3) nNa2 CO3 = nCO2 = 0,5 ( mol). Na2 CO3 = 0,5 . 106 = 53 ( gam). Vậy trong hỗn hợp có : 53 .2 = 106 (gam ) Na2CO3 . Số mol của 2 muối trong hỗn hợp đều bằng nhau : 0,5 .2 = 1 mol . Do đó tỷ lệ số mol : nNaHCO3 : n Na2CO3 = 1 : 1 Câu 8: Ngâm 21,6 gam..... - Số mol khí ; 6,72/22,4 = 0,3 (mol). Zn + H2SO4 = ZnSO4 + H2. 1mol 1mol 1mol x mol x mol. Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 ymol ymol Cu không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, có khối lượng 3 gam. - Số mol khí hiđrô : x + y = 0,3 - Khối lượng hỗn hợp : 65 x + 56 y = (21,6 -3) = 18,6 Giải hệ phương trình trên ta được : x = 0,2 và y = 0,1 . Thành phần % các kim loại trong hỗn hợp: % Cu = (3.100) : 21,6 = 13,88 % % Zn = (65 .0,2) : 21,6 = 60,18% % Fe = 100 - ( 13,88 + 60,18 ) = 25,94 % Câu 8: a) Số mol CO : 15,68 / 22,4 = 0,7 (mol). CuO + CO = Cu + CO2 xmol x mol Fe2 O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2 ymol ymol b- Số mol CO : x + 3y = 0,7 (1) Khối lượng hỗn hợp o xít : 80 x + 160 y = 40 (2) Giải hệ phương trình ( 1) và (2 ) ta được : y = 0,2 và x = 0,1 Khối lượng CuO là : 80 .0,1 = 8 (gam). % CuO = (8 . 100 ) : 40 = 20 % . % Fe2 O3 = 100 - 20 = 80 % Câu 9: Trong 250 gam CuSO4 .5H2O có 160 gam CuSO4 và 90 gam H2O Vậy 12,5 gam CuSO4 .5H2O có x gam CuSO4 và 90 gam H2O x = (12,5 . 160 ) : 250 = 8 (gam) CuSO4 y = (12,5 . 90 ) : 250 = 4,5 ( gam). Khối lượng của 87,5 mol nước bằng : 87,5 x 1 = 87,5 ( gam). Khối lượng d .d là : 87,5 + 12,5 = 100 ( gam) d.d CuSO4 có nồng độ : 8 % b- Thể tích dung dịch thu được bằng thể tích của nước 9 bao gồm nước hoà tan, nước kết tinh và bỏ qua chất tan CuSO4 ). 87,5 + 4,5 = 92 ( ml) hay 0,92 ( lít). Số mol CuSO4 : 8 : 180 = 0,05 mol Nồng độ d d là : 0,05 : 0,092 = 0,54 (mol /l) Đề thi học sinh giỏi lớp 9 - năm học 2002-2003. 1- Viết các phương trình hoá học chỉ ra 3 phương pháp đề chế NaOH. 2- Hãy điều ché muối CaCl2 bằng 3 phản ứng trao đổi khác nhau. 3- Dùng một lượng a xít HCl như nhau lần lượt đổ vào dung dịch Na2CO3 và dung dịch NaHCO3 ( đều có dư) . Trường hợp nào có nhiều khí CO2 sinh ra. Viết phương trình hoá học giải thích. 4- Dẫn khí CO2 vào 800 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M tạo ra được 2 gam một muối không tan cùng với một số muối tan . a- Tính thể tích khí CO2 đã dùng ( đo ở đktc). b- Tính khối lượng và nồng độ mol/lít của muối tan. Câu 6: Dùng một lượng a xít HCl như nhau lần lượt đổ vào dung dịch Na2CO3 và dung dịch NaHCO3 ( đều có dư ) . Trường hợp nào có nhiều khí CO2 sinh ra . Viết phương trình hoá học giải thích ? Phòng Gd-ĐT Vĩnh Linh Đề thi học sinh giỏi văn hoá - lớp 9 Môn : Lịch sử Thời gian : 120 phút ( không tính giao đề ). Câu 1: ( 3 điểm ). Bằng các kiến thức có chọn lọc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhân dân ta ( 1075-1077 ) em hãy phân tích nét độc đáo về cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt. Qua đó rút ra kết luận về nghệ thuật quân sự truyền thống của dân tộc ta. Câu 2: ( 2 điểm ). Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là một cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc . Vì sao ? Nêu hạn chế của cuộc cách mạng tư sản Mỹ ? Câu 3 : ( 5 điểm ). Hãy so sánh 3 tổ chức : - Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội. - Tân Việt cách mạng đảng. - Việt Nam quốc dân đảng. Về các mặt : Chủ trương và biện pháp cách mạng. Phòng Gd-ĐT Vĩnh Linh Đề thi học sinh giỏi văn hoá - lớp 9 Môn : Lịch sử Thời gian : 120 phút ( không tính giao đề ). Câu 1: ( 3 điểm ). Bằng các kiến thức có chọn lọc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhân dân ta ( 1075-1077 ) em hãy phân tích nét độc đáo về cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt. Qua đó rút ra kết luận về nghệ thuật quân sự truyền thống của dân tộc ta. Câu 2: ( 2 điểm ). Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là một cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc . Vì sao ? Nêu hạn chế của cuộc cách mạng tư sản Mỹ ? Câu 3 : ( 5 điểm ). Hãy so sánh 3 tổ chức : - Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội. - Tân Việt cách mạng đảng. - Việt Nam quốc dân đảng. Về các mặt : Chủ trương và biện pháp cách mạng. Phòng Gd-ĐT Vĩnh Linh Đề thi học sinh giỏi văn hoá - lớp 9 Môn : sinh học Thời gian : 120 phút ( không tính giao đề ). Câu 1 : ( 1 điểm ). Giữa các lớp sau đây có những đặc điểm nào giống nhau mà đặc trưng cho nhóm ? a- 5 lớp : Cá, ếch nhái, bò sát, chim và thú. b- 4 lớp : ếch nhái, bò sát, chim và thú. c- 3 lớp : Bò sát, chim và thú. d- 2 lớp : Chim và thú. Câu 2 : ( 1 điểm ). Phân biệt phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện ở động vật có xương sống. Câu 3 : ( 1 điểm ). So sánh sự khác nhau giữa quần thể sinh vật với quần xã sinh vật. Câu 4 : ( 1 điểm ). Nêu những biểu hiện về tính chất sống của tế bào. Câu 5 : ( 1 điểm ). Vai trò của các enzim tiêu hoá ở dịch tụy. Câu 6 : ( 2 điểm ). Trình bày cơ chế sự đông máu. Nguyên tắc truyền máu. Tại sao nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận, nhóm máu O là nhóm chuyên cho ? Câu 7 : ( 0,5 điểm ). Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. Cho ví dụ minh hoạ. Câu 8 : ( 1 điểm ). Có 4 người A, B, C, D nhóm máu khác nhau. Lấy máu của A hoặc C chuyền cho B thì không xảy ra tai biến. Lấy máu của C chuyền cho A hoặc lấy máu của D chuyền cho C thì xảy ra tai biến. Tìm nhóm máu của mỗi người. Câu 9 : ( 1,5 điểm ). Cho biết thể tích không khí chứa trong phổi của một người trưởng thành : - Khi hít vào tận lực là : 5000 ml. - Khi hít vào bình thường là : 3500 ml. - Khi thở ra bình thường là : 3000 ml. - Khi thở ra gắng sức là : 1500 ml. a) Tính thể tích khí lưu thông; thể tích khí bổ sung; thể tích khí dự trữ; dung tích sống. b) Giả sử nhịp thở bình thường là 17 lần/phút. Hỏi trong 1 giờ thể tích khí lưu thông là bao nhiêu ? Phòng Gd-ĐT Vĩnh Linh Đề thi học sinh giỏi văn hoá - lớp 9 Môn : văn học Thời gian : 120 phút ( không tính giao đề ). Câu 1 ( 5 điểm ). Phân tích bài thơ ” Qua đèo Ngang ” để làm sáng tỏ vẻ đẹp tâm hồn Bà huyện Thanh Quan. Câu 2 ( 5 điểm ). Thuý Kiều bán mình. Bình luận. Phòng Gd-ĐT Vĩnh Linh Đề thi học sinh giỏi văn hoá - lớp 9 Môn : văn học Thời gian : 120 phút ( không tính giao đề ). Câu 1 ( 5 điểm ). Phân tích bài thơ ” Qua đèo Ngang ” để làm sáng tỏ vẻ đẹp tâm hồn Bà huyện Thanh Quan. Câu 2 ( 5 điểm ). Thuý Kiều bán mình. Bình luận. Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hoá học - Ngày 18 tháng 01 năm 2002 ( Thời gian : 120 phút, không tính giao đề) Câu 1: ( 2 điểm). Hoà tan 20 gam hổn hợp gồm BaSO4, , Ca3 ( PO4)2 , Na3PO4 và CaCO3 vào H2O . Phần không tan có khối lượng bằng 18 gam được lọc riêng và cho vào d2 HCl lấy dư thì tan được 15 gam và có 22,4 lít ( đo ở đktc)một chất khí bay ra. Tính khối lượng của mỗi muối trong hổn hợp. Câu 2: ( 2 điểm). Chia 19,8 gam Zn(OH)2 làm 2 phần bằng nhau: Cho 150 ml d2 H2SO4 1 M vào phần I . Tính khối lượng muối tạo thành. Cho 150 ml d2 NaOH 1 M vào phần II. Tính khối lượng muối tạo thành. Câu 3: ( 1 điểm) Chỉ dùng một hoá chất để thử, làm thế nào phân biệt được các d2 (NH4)2SO4, , d2 NH4Cl và d2 Na2SO4. Câu 4: ( 2 điểm) Cho 11 gam hổn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng, lấy dư thì có 6,72 lít ( đo ở đktc) khí NO bay ra. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp. Câu 5: ( 1 điểm). Chỉ dùng quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl, NaOH, Na2CO3, (NH4)2 SO4 và CaCl2. Câu 6: ( 1 điểm). Dẫn 1 lít hổn hợp NH3 và O2 theo tỷ lệ 1:1 về số mol, đi qua 1 ống đựng xúc tác Pt nung nóng. Khi phản ứng hết, còn thừa bao nhiêu lít chất khí nào? Câu 7: ( 1 điểm). Nêu tính chất hoá học đặc trưng ( viết phương trình phản ứng) của các chất sau: Ê tan. Prô-pylen Rượu êtlíc . A-xít fo-míc Al đê hít Ê tylíc.

File đính kèm:

  • docDe HSG hoa hoc9.doc