Bài 10 (5 điểm):
Cho đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(0;-4) và B(2;0)
a) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox.
b) Tính khoảng cách từ đường thẳng y = ax + b tới gốc tọa độ.
10 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi vòng thành phố môn giải toán trên máy tính cầm tay lớp 9 THCS – năm học 2011 – 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND THÀNH PHỐ PHONG CHÂU
Đề chính thức
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG THÀNH PHỐ
Môn: Giải toán trên máy tính cầm tay
Lớp 9 THCS – Năm học: 2011 – 2012
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 02/10/2011.
Bài 1(5 điểm):
a) Tìm y biết:
b) Giải phương trình 2x4 – 21x3 + 74x2 - 105x + 50 = 0
Cách giải
Kết quả
Tính thu gọn từng phần lại ta có
15,2 x 0,25 – 48,51 : 14,7 = 0,5 è A
= 0,1 è B
= 5 è C
(A x C) : B = 25
y = 25
Chấm 2,5 điểm
Chỉ ra các bước nhẩm nghiệm bằng máy dùng phím slove
( x = 1)
Dùng Horne phân tích có PT bậc 3
(x-1)(2x3 – 19x2 + 55x – 50)
Dùng máy giải PT bậc 3:
2x3 – 19x2 + 55x – 50 = 0
x1 = 1
x2 = 5
x3 = 2
x4 = 2,5
Chấm 2,5 điểm
Bài 2 (5 điểm):
1) Cho đa thức P(x) = x3 + bx2 + cx + d. Biết P(1) = -15; P(2) = -15; P(3) = -9.
a. Tìm các hệ số b, c, d của đa thức P(x).
b. Tìm số dư r khi chia P(x) cho x – 4.
Cách giải
Kết quả
thay P(1), P(2), P(3) vào ta có hệ PT
dùng máy tính giải hệ có KQ
Thay vào có P(x) = x3 + 3x2 - 2x + 15
Tính P(4): x3 + 3x2 - 2x + 15
Bấm CALC nhấp A = 4 è kết quả P(4) = 9
P(x) = x3 + 3x2 - 2x + 15
r = P(4) = 9
Bài 3 (5 điểm):
a) Tìm số dư trong phép chia sau đây:
30419753041975 : 151975
b) Tìm UCLN và BCNN của hai số A = 1234566 và B = 9876546
Cách giải
Kết quả
Tìm số dư lần 1: 304197530 : 151975 = 2001,628751
Sửa thành: 304197530 – 151975 x 2001 = 95555 ( số dư lần 01 )
Tìm số dư lần 2: Viết 9555541975 : 151975 = 62875,74913
Sửa thành: Viết 9555541975 – 151975 x 62875 = 133850 (số dư lần 2)
Kết luận: Số dư của phép chia 30419753041975 cho 151975 là
r = 113850
r = 113850
Tìm UCLN của A và B
UCLN (A; B) = 9876546 : 548697
BCNN = 9876546 x 68587 kết hợp tính trên giấy
= (9876.103 + 546 ) 68587
Bấm máy: 9876 x 68587 = 677365212
9876.103 x 68587 = 677365212000
456 x 68587 = 37448502
9876546 x 68587 677402660502
UCLN = 18
BCNN
= 677402660502
Bài 4 (5 điểm):
Cho đường tròn tâm , bán kính . Từ một điểm ở ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến và (, là hai tiếp điểm thuộc ()).
Tính diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi hai tiếp tuyến và cung tròn nhỏ BC
biết rằng (chính xác đến 0,01 cm).
Cách giải
Kết quả
O
B
a
A
C
TÝnh a:
Þ
SOBAC = 2SOBA = aRsina
Squ¹t =
Sg¹ch = SOBAC - Squ¹t = aRsina - 11,16 (cm2)
KQ = 11,16 cm2
Bài 5 (5 điểm):
a) Tìm x chính xã tới 5 chữ số thập phân.
b) Giải hệ phương trình sau:
Cách giải
Kết quả
Tính: = 13,3041347 è A
A - 4 = 9,304134696 è A
=> x = A : = 13,33593
x = 13,33593
b) Giải trực tiếp trên máy
Bấm MODE 3 lần bấm 1 (chọn EQN) bấm 3
Nhập các hệ số:
a1 = 3 ; b1 = 1 ; c1 = 2 ; d1 = 30
a2 = 2 ; b2 = 3 ; c2 = 1 ; d2 = 30
a3 = 1 ; b3 = 2 ; c3 = 3 ; d3 = 30
Bấm = x1 = 5; = y2 = 5; = z3 = 5
x = 5
y = 5
z = 5
Bài 6 (5 điểm):
Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 15, BC = 26(cm). Kẻ đường phân giác trong BI ( I nằm trên AC) . Tính IC.
Cách giải
Kết quả
A
B
C
I
Dùng tính chất đường phân giác và tỷ lệ thức
cm
Bấm máy => A = 13,46721
26A:41 =
CI » 13,46721 cm
Bài 7 (5 điểm):
Một người hàng tháng gửi vào ngân hàng số tiền là 10 000 000đ với lãi suất 0,9% một tháng.
Hỏi sau 2 năm người ấy nhận được bao nhiêu tiền cả gốc lẫn lãi?
Cách giải
Kết quả
Phân tích: gọi số tiền gửi hang tháng là a đồng, lãi xuất hàng tháng là x (%) ta có
Đầu tháng 1 có: a đồng
Cuối tháng 1 có: a + ax = a(1 + x) ( đồng )
Đầu tháng 2 có:
Cuối tháng thứ 2 có:
Đầu tháng 3 có:
Cuối tháng thứ 3 có:
Đầu tháng n có đồng
Cuối tháng n có đồng
Thay số bấm máy tính:
(10000000 û 0,009)(((0,009 + 1)Ù24-1)(1 + 0,009) = 268958811
= 268958811 đ
Bài 8: (5 điểm )
Cho dãy số ( với n nguyên dương )
Un =
a/ Tính các giá trị U1; U2 ; U3 ; U4 .
b/ Xác lập công thức truy hồi tính Un+2 theo Un+1 và Un .
c/ Lập qui trình ấn phím liên tục tính Un+2 theo Un+1 và Un , rồi tính U7 đến U10
Cách giải
Kết quả
a)
0 SHIFT STO A
((10 + Ö3)ÙA – (10 - Ö3) ÙA) : 2Ö3 : A = A + 1
Tính được U1 = 1, U2 = 20, U3 = 303, U4 = 4120.
b)
Giả sử
Với n = 1, 2, 3 4, ta tính được U1 = 1, U2 = 20, U3 = 303, U4 = 4120.
Thay vào có hệ =>
Hệ thức truy hồi: Un+2 = 20Un+1 – 97Un
A = 20B - 97A : B = 20A – 97B =
Bấm phím: 0 SHIFT STO A; 1 SHIFT STO B; 1 SHIFT STO X
A=20B – 97A : B = 20A – 97B
Có thể gắn thêm biến đếm để đếm.
U1 = 1
U2 = 20
U3 = 303
U4 = 4120
U7 = 8068927
U8 = 97306160
U9 = 1163437281
U10=11.3830048110
Bài 9 (5 điểm)
Cho tam giác ABC có góc C = 200 và AB = AC. Gọi I là trung điểm của AC. Tính gần đúng số đo (độ, phút, giây) của góc IBC.
Cách giải
Kết quả
A
C
B
I
L
D
M
H
I là trung điểm => ID là đường TB của tam giác
=> BM = MH = HL
Tính tagB (tag 200)
Có tanB = 0,3639700234
Tag góc IBC = mà
Bấm máy: tan 20o = : 3 = tan-1 = .’’’ = 6o55’3’’
= 6055’3’’
Bài 10 (5 điểm):
Cho đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(0;-4) và B(2;0)
Tính góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox.
Tính khoảng cách từ đường thẳng y = ax + b tới gốc tọa độ.
Cách giải
Kết quả
0
2
-4
I
A
B
a)
Biết OA = 2; OB = I-4I = 4
a » 63o26’5’
SDAOB= 4 (đvđ)
OI = 8 : AB
OI = 8 : » 1,78885 (đvđ)
a » 26o33’
Khoảng cách là
1,78885 (đvđ)
File đính kèm:
- DE DAP AN THI THU CASIO.doc