Đề thi khảo sát chất lượng học kì I môn: Vật lý 8

Câu 1(2,0điểm) Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu rõ các đại lượng có trong công thức và đơn vị của các đại lượng đó?

Câu 2(2,0điểm) Cùng một lúc hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 100km, xe thứ nhất chuyển động đều từ A đến B với vận tốc 20km/h và xe thứ nhất chuyển động đều từ B đến A với vận tốc 30 km/h. Hỏi sau bao lâu hai xe gặp nhau?

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát chất lượng học kì I môn: Vật lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Thcs phù hoá ma trận Đề kSCL học kì i Năm học 2012-2013 Môn: Vật lý 8 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao áp suất Viết đựơc công thức tính áp suất, công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu rõ các đại lượng có trong công thức và đơn vị của các đại lượng đó. Số câu: 1 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ:20% Số câu: 1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ:20% Chuyển động thẳng đều – Vận tốc Nắm được 2vật xuất phát cùng lúc đến khi gặp nhau thì thời gian bằng nhau. Nếu 2vật đi cùng chiêu: SAB=SAC-SBC Còn ngược chiều: SAB=SAC+SBC (C: chổ gặp nhau) và vận dụng được công thức để tính Số câu: 1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ:20% Số câu: 1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ:20% Biểu diễn lực Hiểu được lực là một đại lượng vectơ, khi mô tả lực cần chỉ ra được các yếu tố: Gốc, Phương, chiều, cường độ của lực Số câu:1 Số điểm:2,0 tỉ lệ:20% Số câu:1 Số điểm:2,0 tỉ lệ:20% Lực đẩy ác-Si-Mét Vận dụng được công thức F=d*V để làm bài tập Số câu: 1 Số điểm:2,5 Tỉ lệ:25% Số câu: 1 Số điểm:2,5 Tỉ lệ:25% Sự nổi Biết điều kiện để vật nổi, vật chìm vận dụng vào chứng minh: Vật chìm khi dV>dl, Vật nổi khi dV<dl Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ:15% Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ:15% Tổng cộng Số câu: 1 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ:20% Số câu:1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ:20% Số câu: 2 Số điểm: 4,0 Tỉ lệ:40% Số câu: 1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ:20% Số câu:5 Số điểm:10,0 Tỉ lệ:100% Trường Thcs phù hoá Đề thi kSCL học kì i – Năm học 2012-2013 Môn: Vật lý 8 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Số báo danh: Mã đề số 1 Câu 1(2,0điểm) Viết công thức tính áp suất? Nêu rõ các đại lượng có trong công thức và đơn vị của các đại lượng đó? Câu 2(2,0điểm) Cùng một lúc hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 80km, chúng chuyển động đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 45km/h, xe thứ hai xuất phát từ B với vận tốc 25km/h. Hỏi sau bao lâu hai xe gặp nhau? A Câu3(2,0điểm) Hãy mô tả bằng lời các yếu tố của lực trong hình vẽ sau đây: 20N Câu 4(2,5điểm) Một vật có khối lượng 420g và khối lượng riêng D=10500 kg/m3 được nhúng hoàn toàn vào trong nước. Tìm lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d=10000N/m3 Câu 5(1,5điểm) Biết P=dV*V(Trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA=dl*V (Trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng). Hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì: vật sẽ chìm xuống khi: dV>dl ******************Hết************************ Duyệt của BGH Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên ra đề Nguyễn Hữu Tuấn Trần Thị Hồng Tuyết Trường Thcs phù hoá Đề thi kSCL học kì I – Năm học 2012-2013 Môn: Vật lý 9 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Số báo danh: Mã đề số 1 Câu 1(2,0điểm) Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu rõ các đại lượng có trong công thức và đơn vị của các đại lượng đó? Câu 2(2,0điểm) Cùng một lúc hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 100km, xe thứ nhất chuyển động đều từ A đến B với vận tốc 20km/h và xe thứ nhất chuyển động đều từ B đến A với vận tốc 30 km/h. Hỏi sau bao lâu hai xe gặp nhau? Câu3(2,0điểm) Hãy mô tả bằng lời các yếu tố của lực trong hình vẽ sau đây: A 25N Câu 4(2,5điểm) Một vật có khối lượng 0,21kg và khối lượng riêng D=10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn vào trong nước. Tìm lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d=10000N/m3 Câu 5(1,5điểm) Biết P=dV*V(Trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA=dl*V (Trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng). Hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì: vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV<dl ******************Hết************************ Duyệt của BGH Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên ra đề Nguyễn Hữu Tuấn Trần Thị Hồng Tuyết Mã đề số 1 Đáp án – biểu điểm - hướng dẫn chấm Câu Đáp án Biểu điểm 1 (2điểm) Công thức tính áp suất: + P: là áp suất (N/m2 hay Pa) + F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N) + S: Diện tích mặt bị ép(m2) Trong đó 0,5 0,5 0,5 0,5 2 (2,0 điểm) Tóm tắtêDiện tích mặt bị ép(mặt bị épcủa lực trong hình vẽ sau đây: A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc S=80km; v1= 45km/h; v2=25km/h Tính t=? (khi hai xe gặp nhau) A . B . . C (Chổ gặp nhau) Giải Gọi C là điểm gặp nhau của hai xe. Quảng đường chuyển động của xe thứ nhất: V1= => SAC=v1*t Quảng đường chuyển động của xe thứ hai: v2= => SBC=v2*t Khi hai xe gặp nhau ta có: SAC – SBC= SAB Hay v1*t - v2*t = SAB 45*t – 25*t = 80 t=4h 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 (2,0 điểm) Lực : + Điểm đặt tại A. + Phương thẳng đứng + Chiều hướng từ trên xuống. + Cường độ F=40N 0,5 0,5 0,5 0,5 4 (2,5 điểm) Tóm tắt Bài làm Đổi m=420g=0,42kg Thể tích của vật được xác định từ công thức: => = Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA=d*V=10000*0,00004= 0,4N m=420g D=10500kg/m3 d=10000N/m3 Tìm FA=? 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 5 (1,5 điểm) P = dV*V FA=dl*V Theo bài ra ta có: Vật chìm trong nước khi P>FA dV*V > dl*V dV > dl 0,5 0,5 0,25 0,25 Lưu ý: Nếu học sinh có cách giải khác phù hợp và cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa ***************************** Đáp án – biểu điểm- hướng dẫn chấm Mã đề số 2 Câu Đáp án Biểu điểm 1 (2điểm) Công thức tính áp suất: + P: là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2 hay Pa) + d: trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) +h: chiều cao của cột chất lỏng(m) Trong đó 0,5 0,5 0,5 0,5 2 (2,0 điểm) Tóm tắtêDiện tích mặt bị ép(mặt bị épcủa lực trong hình vẽ sau đây: A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc S=1000km; v1= 20km/h; v2=30km/h Tính t=? (khi hai xe gặp nhau) A . . C . B (chỗ gặp nhau) Giải Gọi C là điểm gặp nhau của hai xe. Quảng đường chuyển động của xe thứ nhất: v1= => SAC=v1*t Quảng đường chuyển động của xe thứ hai: v2= => SBC=v2*t Khi hai xe gặp nhau ta có: SAC + SBC= SAB Hay v1*t + v2*t = SAB 20*t + 30*t = 100 t=2h 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 (2,0 điểm) Lực : + Điểm đặt tại A. + Phương nằm ngang + Chiều hướng từ trái sang phải. + Cường độ F=50N 0,5 0,5 0,5 0,5 4 Tóm tắt m=0,21kg D=10,5g/cm3 Bài làm Đổi D=10,5g/cm3=10500kg/m3 Thể tích của vật được xác định từ công thức: => = Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA=d*V=10000*0,00002= 0,2N d=10000N/m3 Tìm FA=? P = dV*V FA=dl*V 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 5 Theo bài ra ta có: Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P<FA dV*V < dl*V dV < dl 0,5 0,5 0,25 0,25 Lưu ý: Nếu học sinh có cách giải khác phù hợp và cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa Duyệt của BGH Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên ra đề Nguyễn Hữu Tuấn Trần Thị Hồng Tuyết

File đính kèm:

  • docde hoc ki I ly 8 co ma tran.doc
Giáo án liên quan