Phần I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Câu1. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại sau: kali, nhôm , kẽm , sắt , bạc. Hãy cho biết tính chất hoá học của chúng bằng cách đánh dấu (x) vào các ô trống trong bảng sau:
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát chất lượng học kỳ I năm học: 2008 – 2009 môn thi: hoá học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số báo danh:…………. Phòng thi:…………Điểm thi:…………………..………
(Bằng chữ:............................. )
Người chấm:…………………………………………..
đề thi kscl học kỳ I năm học: 2008 – 2009
Môn thi: Hoá học 9 Thời gian: 45’( không kể thời gian phát đề)
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phần I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Câu1. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại sau: kali, nhôm , kẽm , sắt , bạc. Hãy cho biết tính chất hoá học của chúng bằng cách đánh dấu (x) vào các ô trống trong bảng sau:
Kali
Nhôm
Kẽm
Sắt
Bạc
a) Không tác dụng với dung dịch HCl
b)Tác dụng với dd axit và dd bazơ
c) Đẩy được đồng ra khỏi dd muối
d) Tác dụng mãnh liệt với nước
Câu 2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng nhất :
1- Cacbonvà oxi phản ứng với nhau theo phương trình hoá học sau: C + O2 CO2 . Nếu cho 1,20 gam cacbon phản ứng với 1,68 lít khí oxi ( đktc) thì lượng tối đa cacbon đioxit sinh ra là :
A. 1,8 lít B. 1,68 lít C. 1,86 lít D. 2,52 lít
2- Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn tạp chất bạc nitrat?
A. Mg B. Au C. Fe D. Cu
3- Trong số các cặp chất sau đây, cặp nào có thể phản ứng được với nhau :
A- BaCl2 và H2SO4 B- CaCl2 và HNO3
C- NaCl và Fe(NO3)2 D- K2S và Na2SO4
Phần II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Em hãy trình bày thí nghiệm: Nhận biết bột kim loại Al và Fe bằng dung dịch NaOH.
Câu 2( 3điểm ). Hoàn thành các phương trình phản ứng cho sơ đồ sau :
a) SO3 H2SO4 Na2SO4 BaSO4
b) Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3
Câu 3 (3 điểm). Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam kim loại nhôm bằng dung dịch HCl 20%
a) Tính khối lượng muối tạo thành
b) Tính khối lượng dung dịch axit HCl cần dùng .
c) Tính thể tích khí hiđro tạo thành ( ở đktc)
Bài làm
Đáp án – Biểu điểm
Phần I: (3 điểm)
Câu 1: Mỗi tính chất đánh dấu đúng = 0,25 điểm)
Kali
Nhôm
Kẽm
Sắt
Bạc
a) Không tác dụng với dung dịch HCl
x
b)Tác dụng với dd axit và dd bazơ
x
x
c) Đẩy được đồng ra khỏi dd muối
x
x
d) Tác dụng mãnh liệt với nước
x
Câu 2: 1B; 2D. 3A(Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm)
Phần II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: 1 điểm
- Trình bày đủ , đúng các bước
- Viết đúng PTHH
0,75 điểm
0,25điểm
Câu 2: 3 điểm
a) SO3 + H2O H2SO4
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
Na2SO4+ BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
b) 4Al+ 3O2 T0 2 Al2O3
Al2O3 + 6 HCl 2AlCl3 + 3H2O
AlCl3+ 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3: 3 điểm
nAl = 2,7/27 = 0,1mol
a. Phương trình hoá học:
2Al + 6 HCl 2AlCl3 + 3H2
Theo PTPƯ: nAlCl3 = nAl = 0,1 mol
Suy ra: mAlCl3 = 0,1 133,5 = 13,35(g)
b. Theo PTHH: nHCl = 3nAl = 0,3 mol
Suy ra: mHCl = 0,3 36,5 = 10,95(g)
Vậy mddHCl = mHCl 100/C% = 10,95 100/ 20 = 54,75(g)
c. Theo PTPƯ: nH2 = nAl = .0,1 = 0,15 mol
Vậy thể tích H2 ở đktc là: 0,15. 22,4 = 3,36 (lít)
0, 25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0, 5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
File đính kèm:
- De thi KSCL Ki 1.doc