ĐỀ
A: TRẮC NGHIỆM;
Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống trong các câu sau:
Câu 1:a) Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách (1) hoặc.(2) .
b) Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất .(3) .và chất .(4)
Câu 2: Hiện tượng khuếh tán xảy ra nhanh hơn khi .(5) nhiệt độ và xảy ra chậm khi (6) nhiệt độ.
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3602 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát đầu năm môn Vật lý 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 1. Cơ học
2 tiết
1.nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.
2.Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực, nêu được đơn vị đo công.
3.Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa.
4.Nêu được công suát là gì?Viết được công thức tính công suất. Nêu được đơn vị đo công suất.
5.Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
6. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn
7.Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
8.Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.
9.Vận dụng được công thức A= F.S
10.Vận dụng được công thức P=
Số câu hỏi
1
C8.5
1
C9.3
2
Số điểm
2
0,5
2,5
Chương 2. Nhiệt học
13 tiết
11.Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các nguyên tử, phan tử.
12.Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
13.Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
14.Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử chuyển động càng nhanh.
15. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và nêu đươch nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng vủa vật càng lớn.
16.Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị đo nhiệt lượng.
17.Nêu được 2 cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật và nêu được ví dụ minh họa.
18.Nêu được ba cách truyền nhiệt(dẫn nhiệt, đối lưu, bứ xạ nhiệt)và nêu được ví dụ minh họa.
19.Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vao khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ, và chất cấu tạo nên vật.
20. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách và chúng chuyển động hõn độn không ngừng.
21.Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
22.Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
23.vận dụng được côngthức
Q=mct
24.Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giả thích được một số hiện tượng dơn giản.
25. Vận dung được phương trinh cân bằng nhiệt đẻ giải một số bài tập đơn giản
Số câu hỏi
1
C17,18.1
1
C20.6
2
C22.2
C21.4
1
C23,7
Số điểm
1
1
1,5
3
7,5
TS câu hỏi
3
4
7
TS điểm
5
5
10,0 (100%)
Trường THCS Thuận Lợi ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
Họ và tên:........................... MÔN :VẬT LÝ 7
Lớp:................................... THỜI GIAN :45 phút
Ñieåm
Nhaän xeùt cuûa giaùo vieân
ĐỀ
A: TRẮC NGHIỆM;
Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống trong các câu sau:
Câu 1:a) Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách…(1)………hoặc.....(2)……....
b) Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất….(3)…..và chất….(4)………
Câu 2: Hiện tượng khuếh tán xảy ra nhanh hơn khi….(5)…nhiệt độ và xảy ra chậm khi…(6)… nhiệt độ.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án mà em cho là đúng:
Câu 3: a) Một quả dừa có trọng lượng 20N rơi từ trên cây cách mặt đất 5m. Công của trọng lực là:
A.100J B. 110J C. 115J D. 120J
b) Một quả bí có ltrongj lượng là 10N rơi từ trên giàn xuống với một công là 100J. Hỏi quả bí roi ở độ cao bao nhiêu?
A. 9m B. 10m C. 11m D. 12m
Câu 4:Hãy đánh dấu x vào ô mà em cho là hợp lí nhất:
TT
Nội dung
Đúng
Sai
1
Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt lượng cao hơn sang vật có nhiệt lượng thấp hơn.
3
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì dừng lại.
4
Khi 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào.
B. TỰ LUẬN
Câu 5: Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng?Lấy ví dụ minh họa?
Câu 6: Cá muốn sống được phải có không khí nhưng ta vẫn thấy cá vẫn sống được trong nước. Hãy giải thích tại sao?
Câu 7: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 250C.Muốn đun sôi ấm nước này cần cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu?Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.k và nhietj dung riêng của nước là 4200J/kg.k
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,25 đ
Câu
1
2
3
Ý
1
2
3
4
5
6
a
b
Đáp án
Thực hiện công
Truyền nhiệt
Chất lỏng
Chất khí
Tăng
Giảm
A
B
Câu 4
1
2
3
4
Đáp án
Đ
S
Đ
Đ
B. TỰ LUẬN(7 đ)
Câu 5: Định luật bảo toàn cơ năng:Trong quá trình cơ học động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.
-Có thể lấy ví dụ:con lắc đơn (2 đ)
Câu 6: Ta thấy cá vẫn sống được trong nước được vì:
-Giữa các phân nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách . (1 đ )
-Nên các phân tử không khí có thể xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. ( 1 đ )
Câu 7;Tóm tắt:
= 0,5 kg
= 2kg
= 880J/kg.k (0,5 đ)
=4200J/kg.k
= 250C
Q ?
Giaỉ
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm để tăng từ 250C đến khi sôi là (0,25 đ)
ADCT: = t = 0,5.880.(100-25) = 33000 J (0,75 đ)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng từ 250C đến khi nước sôi là (0,25 đ)
ADCT: = mct = 2.4200.(100-25) = 630000 J (0,75 đ)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước sôi là
Q = + = 33000 + 630000 = 663000 J (0,5 đ)
Đáp số : Q = 663000 J
File đính kèm:
- MA TRAN DE LY CAC KHOI LOP.doc