Đề thi khảo sát học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo (Có đáp án)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KỲ I
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: TOÁN 7
Đề chính thức
(Đề thi gồm 01 trang) (Thời gian:90 phút không kể giao đề)
Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
33− 1 11−− 11 9
a) − : b) 23 :−+ 13 : 5
2 223 3222 32 25
Bài 2. (1.5điểm) Cho hàm số y = 3x
a) Vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Điểm M(- 2; - 6) có thuộc đồ thị hàm số y = 3x ? Vì sao?
Bài 3. (2,5 điểm) Tìm x, y biết:
12
a)+=− :x 2
33
b) 73xy= và 2xy−= 16
c) Một nhân viên văn phòng có thể đánh máy được 160 từ trong 2,5 phút. Hỏi
cần bao nhiêu phút để người đó đánh được 800 từ ? (giả thiết rằng thời gian để đánh
được các từ là như nhau).
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có Bˆ = 600 . Vẽ AH ⊥ BC tại H.
a) Tính số đo HAB .
b) Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AH. Gọi I là trung điểm của cạnh
HD. Chứng minh ∆ AHI = ∆ ADI. Từ đó suy ra AI ⊥ HD.
c) Tia AI cắt cạnh HC tại điểm K. Chứng minh ∆ AHK = ∆ ADK từ đó suy ra
AB // KD.
d) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = AH. Chứng minh H là
trung điểm của BK và ba điểm D, K, E thẳng hàng.
Bài 5. (1,0 điểm)
1 1 1 1
a) Tính: + + + ... +
1.3 3.5 5.7 19.21
11 1 1
b) Chứng minh: A = + ++... <
1.3 3.5 (2n−+ 1)(2n 1) 2
----------- Hết -----------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
1. Họ, tên thí sinh:................................. 1. Giám thị 1:.......................................
2. SBD:............Phòng thi số:................ 2. Giám thị 2:.........................................
UBND HUYỆN VĨNH BẢO ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KỲ I
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: TOÁN 9
(Đáp án gồm 03 trang)
Bài Nội dung - đáp án Điểm
a 33−− 133 13 27 0,25x3
−=−=+=
:3 : 12
(0,75đ) 222 228 2 2
1
11−− 11 9
23 :−+ 13 : 5
b 3222 32 25
0,25x3
(0,75đ) 11−− 11 3 − 1 1 1 − 5 1
=23 : − 13 : + 5. = 23 − 13 += 3 += 3
34 34 5 4 3 3 2 2
0,25
a + Cho x = 1 => y = 3 => A(0;3)
+ Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua O(0;0) và A(0;3). 0,25
(1,0đ) + Vẽ hệ trục và đồ thị đúng
2 0,5
b Xét điểm M(- 2; - 6) => x = - 2, y = - 6, thay vào y = 3x ta được: 0,25
- 6 = 3.(-2) thỏa mãn
(0,5đ) Vậy điểm M(- 2;- 6) thuộc đồ thị hàm số y =3x 0,25
12
+=−:2x
33
21
:2x =−− 0,25
33
27−
: x =
a 33 0,25
(0,75đ) 27−
x = :
33
3
−2
x = 0,25
7
Vậy...
= −=
73xy và 2 xy16 0,25
b x y2 xy− 16
⇒== = =−16 0,25
(0,75đ) 3 7 67−− 1
=> x = - 38; y = - 112 0,25
Gọi x (phút) là thời gian cần thiết để người đó đánh được 800 từ (x >
c 0,25
0)
(1,0đ) Vì thời gian và số từ đánh được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta 0,25 x 800 800.2,5
có: = ⇒=x =12,5(tm / ) 0,25
2,5 160 160 0,25
Vậy cần 12,5 phút thì người đó đánh được 800 từ
E
B
Vẽ hình H 0,25
K
(0,5đ) I 0,25
C
A D
Vẽ hình đúng cho câu a và ghi GT,KL
Xét ∆AHB vuông tại H ta có: 0,25
a HBA += HAB 900 (hai góc phụ nhau)
(0,5đ) HAB =−900 HBA =−= 9000 60 30 0
Vậy HAB = 600 0,25
Xét ∆AHI và ∆ADI có:
AH=AD (gt) 0,25
IH=ID (gt)
AI cạnh chung
⇒ ∆AHI =∆ADI (c.c.c) 0,25
4 b
(1,0đ) Suy ra HIA= DIA (hai góc tương ứng)
0,25
Mà HIA += DIA 1800 (2 góckề bù)
=>==HIA DIA 900
0,25
Do đó: AI ⊥ HD
(đpcm)
Vì ∆AHI =∆ADI (cm câu b)
=> HAK = DAK (2 góc tương ứng) 0,25
∆ ∆
Xét AHK và ADK có:
AH=AD (gt)
0,25
c HAK= DAK (cmt)
AK cạnh chung
(1,0đ)
=> ∆ AHK = ∆ ADK (c.g.c) 0,25
=> AHK= ADK = 900 (2 góc tương ứng)
=> AD⊥ AC
Mà BA ⊥ AC (∆ABC vuông tại A) 0,25
AD//AB (đpcm)
d Chứng minh được ∆ABH = ∆AKH suy ra HB = HK 0,25
(0,5đ) Chứng minh được ∆ABH = ∆EKH suy ra AB//EK mà AB // KD suy ra D, K, E thẳng hàng (đpcm) 0,25
1 1 1 1
+ + + ... +
1.3 3.5 5.7 19.21
1 1 1 1 1 1 1 1
= .(1− + − + − + ... + − )
a 2 3 3 5 5 7 19 21
1 1 0,25
(0,25đ) = (1− )
2 21
10
=
21
11 1 0,25
A = + ++...
1.3 3.5 (2n−+ 1)(2n 1)
5 11 1 11 1 1 1 1
= − + − ++... −
213 235 22121 nn−+
0,25
b 11 1 1 1 1 1
= −+−++... −
−+
(0,75đ) 21 3 3 5 2nn 1 2 1
11
=1 −
2 21n +
1
Do 1- < 1 0,25
21n +
1
A (đpcm)
2
Tổng 10đ
Chú ý:
- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;
- Vẽ hình sai không chấm, không vẽ hình làm đúng phần nào cho nửa số điểm phần đó;
- Trong một câu nếu phần trên sai thì không chấm phần dưới, đúng đến đâu cho điểm đến đó;
- Trong một bài có nhiều câu, nếu HS công nhận KQ câu trên làm câu dưới mà đúng vẫn
chấm điểm./.
--------------------- Hết------------------
File đính kèm:
de_thi_khao_sat_hoc_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2017_2018_ph.pdf