Câu 1: Ở 0oC, 0,5 kg không khí chiếm thể tích 385 l. Ở 300C, 1kg không khí chiếm thể tích 855 l.
a, Tính khối lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên.
b, Tính trọng lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên.
c, Nếu trong một phòng có hai loại không khí trên thì không khí nào nằm ở dưới ? Tại sao khi vào phòng, thường ta thấy lạnh chân?
Câu 2: Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo chiều dài của một thanh kim loại ở nhiệt độ khác nhau.
Chiều dài ban đầu : l0= 1000 mm.
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2815 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát học sinh giỏi cấp trường môn: Vật lý - Lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Kim Đồng
Họ và tên:.......................................
Lớp:................................................
KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Môn: VẬT LÝ - Lớp 6
Điểm:
Câu 1: Ở 0oC, 0,5 kg không khí chiếm thể tích 385 l. Ở 300C, 1kg không khí chiếm thể tích 855 l.
a, Tính khối lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên.
b, Tính trọng lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên.
c, Nếu trong một phòng có hai loại không khí trên thì không khí nào nằm ở dưới ? Tại sao khi vào phòng, thường ta thấy lạnh chân?
Câu 2: Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo chiều dài của một thanh kim loại ở nhiệt độ khác nhau.
Chiều dài ban đầu : l0= 1000 mm.
Nhiệt độ (0C)
Chiều dài (mm)
Độ tăng chiều dài(mm)
0
1000
l0 = l0 – l0 = 0
20
1001
l20 = l20 – l0 = …
40
1002
l40 = … – l0 = …
60
1003
l60 = l60 –… = …
80
1004
l80 = … – l0 = …
100
1005
… = l100 – l0 = …
120
1006
l120 = … – l0 = …
a, Điền vào phần còn để trống của bảng số liệu.
b, Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc chiều dài vào nhiệt độ.
c, Dựa vào đồ thị em hãy dự đoán xem chiều dài của thanh kim loại khi nhiệt độ tăng lên tới 1600C là bao nhiêu?
Câu 3: Cho nhiệt độ nóng chảy của một số vật liệu như sau:
Vật liệu
Rượu
Nhôm
Thuỷ ngân
Chì
Tung-sten
Sắt
Vàng
Nhiệt độ nóng chảy (0C)
-130
660
- 39
327
3370
1535
1063
Từ bảng trên hãy trả lời các câu hỏi sau:
Người ta thường chọn kim loại nào làm dây tóc bóng đèn? Tại sao?
Để đo nhiệt độ ở các vùng địa cực giá lạnh, người ta thường dùng nhiệt kế thuỷ ngân hay nhiệt kế rượu? Tại sao?
Câu 4: Để đo khối lượng nước, người ta dùng cân Rôbécvan và tiến hành hai giai đoạn sau:
Đặt cốc lên đĩa A. Để cân nằm cân bằng, người ta đặt lên đĩa B các quả cân 50g, 10g, 5g.
Đổ nước vào cốc. Để cân lại nằm thăng bằng, người ta thay quả cân 10g bằng 20g, đồng thời thêm quả cân 5g.
Tính khối lượng nước đã đổ vào cốc.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1:
a, Khối lượng riêng của không khí ở 00C là 1,298 kg/l. (0,5đ)
Khối lượng riêng của không khí ở 300C là 1,169 kg/l. (0,5đ)
b, Trọng lượng riêng của không khí ở 00C là 12,98 N/l. (0,5đ)
Trọng lượng riêng của không khí ở 300C là 11,69 N/l. (0,5đ)
c, Không khí lạnh có trọng lượng riêng lớn nên ở phía dưới, vì vậy khi vào phòng, thường ta cảm thấy lạnh chân. (1đ)
Câu 2:
a, (1đ)
Nhiệt độ (00C)
Chiều dài (mm)
Độ tăng chiều dài(mm)
0
1000
l0 = l0 – l0 = 0
20
1001
l20 = l20 – l0 = 1
40
1002
l40 = l40 – l0 = 2
60
1003
l60 = l60 – l0= 3
80
1004
l80 = l80 – l0 = 4
100
1005
l100 = l100 – l0 = 5
120
1006
l120 = l80– l0 = 6
b, Đồ thị sự phụ thuộc chiều dài vào nhiệt độ. (2 đ)
c, Khi nhiệt độ là 1600C thì thanh dài 1008 mm. (1đ)
Câu 3:
a, Người ta thường chọn Tungsen làm dây tóc bóng đèn vì đây là một chất nóng chảy ở nhiệt cao. (1 đ)
b, Để đo nhiệt độ ở vùng địa cực, người ta thường dùng nhiệt kế rượu, vì nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn của thuỷ ngân. (1đ)
Câu 4: (1 đ)
Giai đoạn 1: Khối lượng cốc = 50 + 10 + 5 = 65 g
Giai đoạn 2: khối lượng cốc và nước = 50 + 20 + 5 + 5 = 80 g
Khối lượng nước = 80 - 65 = 15 g
GÓP Ý
Câu 1 : Tính KLR theo đơn vị kg/m3 VÀ TLR theo N/m3
Câu 2c : Nên yêu cầu giải thích
Bài tập tham khảo
Một cốc đựng đầy nước có khối lượng tổng cộng là 260g. Người ta thả vào cốc một viên sỏi có khối lượng 28,8g. Sau đó đem cân thì thấy tổng khối lượng là 276,8g. Tính khối lượng riêng của hòn sỏi biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.
Khi thả sỏi vào cốc nước thì có một phần nước đã tràn ra ngoài có khối lượng:
m0 = m2 – m1 = (260 +28,8)- 276,8=12g
Thể tích phần nước tràn ra chính bằng thể tích của sỏi
Khối lượng riêng của sỏi là:
File đính kèm:
- hsg6-10.doc