Câu I (2 điểm) Cho hàm số: có đồ thị (Cm)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m=- 2 .
2. Tìm m để đồ thị (Cm) có ba điểm cực trị lập thành một tam giác có một góc bằng 1200 .
7 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát thi đại học lần thứ III năm học: 2011 - 2012 môn: toán -khối d thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT HÀ BẮC
ĐỀ THI KHẢO SÁT THI ĐẠI HỌC LẦN THỨ III
NĂM HỌC: 2011 - 2012
MÔN: Toán -Khối D
Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I (2 điểm) Cho hàm số: có đồ thị (Cm) )
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m=- -2 .
2. Tìm m để đồ thị (Cm) có ba điểm cực trị lập thành một tam giác có một góc bằng 1200 .
Câu II: (2 điểm)
1) Giải phương trình:
2) Giải phương trình:.
Câu III:(2 điểm).
1) Tính tích phân :
2) Tìm số phức z biết : .
Câu IV:(1 điểm):
Trong hệ trục Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6;6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình là: x+y-4=0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C biết điểm E(1;-3) nằm trên đường cao hạ từ đỉnh C của tam giác ABC.
Câu V:(1 điểm).
Trong hệ trục Oxyz cho mặt phẳng và các đường thẳng Tìm điểm M thuộc d1, N thuộc d2 sao cho MN song song với (P) và đường thẳng MN cách (P) một khoảng bằng 2.
Câu VI: (1 điểm).
Trong không gian, cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a . Hình chiếu vuông góc của A’ xuống mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB . Mặt bên (AA’C’C) tạo với đáy một góc bằng . Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho và tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC'A').
Câu VII:(1 điểm).
Cho : . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số :
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:..........................................................................
Phòng thi số:.............................................Số báo danh:...................
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT HÀ BẮC
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI THỬ ĐỢT III
NĂM: 2012
MÔN: Toán -Khối D
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
Phần2
1) Khảo sát hàm số: với m=-2
Ta có với m=-2 hàm số trở thành:
1) TXĐ: D=R
2) Xét sự biến thiên:
a) Chiều biến thiên:
Cho
Xét dấu y' ta có:
Hàm số đồng biến trên các khoảng và
Hàm số nghịch biến trên các khoảng và
Hàm số đạt cực đại tại x=0 và yCĐ=2
Hàm số đạt cực tiểu tại x= và yCT=-2
b) Giới hạn:
c) Bảng biến thiên
3) Đồ thị :
2) Tìm m để đồ thị (Cm) có ba điểm cực trị lập thành một tam giác có một góc bằng 1200 .
Để hàm số có 3 điểm cực trị thì y'=0 có 3 nghiệm phân biệt
hay 4x3+4mx=0 vậy y'=0 khi m<0
.
Gọi , , là các điểm cực trị.
Ta có: ,
Do tam giác ABC cân tại A nên góc khi đó
Vậy với m=- thỏa mãn đầu bài.
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 2
1) Giải phương trình: ĐK x>0
*)
Vậy phương trình hai có nghiệm x=1, x=4
2) Giải phương trình:.
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 3
1) Tính tích phân :
(
0.25
0.25
0.25
0.25
2) Tìm số phức z biết : .
Gọi
Có hai số phức
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4
Gọi M,N,H lần lượt là trung điểm của AB, AC,BC, Khi đó
Vậy AH qua A(6;6) và có vtcp là , Pt của AH là:
Gọi I là giao điểm của MN và AH thì tọa độ của I là nghiệm của hện phương trình: Vậy I(2;2)
I là trung điểm của AH nên H(-2;-2)
BC qua H(-2;-2) và BC song song với MN nên BC có phương trình là: x+y+4=0.
nên giả sử B(xB;-xB-4), do H là trung điểm BC nên
Vậy C(-4-xB; xB)
Ta có
Mà ABCE nên
+) Nếu xB=0 thì B(0;-4) và C(-4;0)
+) Nếu xB=-6 thì B(-6;2) và C(2;-6)
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 5
d1 có phương trình tham số là : , d2 có pt tham số là:
M thuộc d1 nên giả sử M(1+2t;3-3t;2t)
N thuộc d2 nên giả sử N(5+6u; 4u; -5-5u), Khi đó
(6u-2t+4; 4u+3t-3; -5u-2t-5) .Theo đầu bài ta có MN song song với (P) nên ( là vec tơ pháp tuyến của (P))
6u-2t+4-8u-6t+6-10u-4t-10=010u+12t=05u+6t=0
Mặt khác MN cách (P) một khoảng bằng 2 hay d(M;(P))=2
+) Với t=0 thì u=0 nên M(1;3;0) và N(5;0;-5)
+) t=1 thì u=- nên M(3;0;3) và N(-;-;1)
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 6
Gọi H là trung điểm AB, theo giả thiết
Gọi M là trung điểm AC , do tam giác ABC đều nên
Trong (ABC) qua H kẻ đường thẳng song song với BM cắt AC tạiN thì ,khiđó (Do A'HN vuông tại N)
Khi đó tam giác vuông cân tại N nên A'H=HN=
Trong (A'HN) kẻ HKA'N khi đó . Do H là trung điểm AB nên
mà tam giác vuông cân tại N nên
Vậy
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 7
Đặt f(x) =
f(x) = , Đặt
1
11
-
+
0
1
0
f
f/
ff /
t
g(t) =
BBT
M
Max g(t)
dấu “=” xảy ra khi và hay
Thay vào :
0.25
0.25
0.25
0.25
File đính kèm:
- de thi thu dh 2012.doc