Câu 1: (1 điểm) Số nguyên tố là gì ? Viết 5 số nguyên tố lớn hơn 10 ?
Câu 2: (2 điểm) Tìm:
a) ƯCLN(48, 16, 8)
b) BCNN(15, 30, 60)
Câu 3: (2 điểm)
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
-7; -15; 4; - 19; 21; -100; 10; -25; 19; -21.
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
-52; -19; 2004; -100; 18; -3; 17; -23; 100; -8
Câu 4: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 7 – (9 – 11)
b) (-3) + (4 – 6)
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2245 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra học kì I lớp 6 năm học 2013 - 2014 môn thi: Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT SÔNG MÃ
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 6
TRƯỜNG PTDTBT THCS MƯỜNG CAI
NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN THI: TOÁN
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Cấp độ Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên.
Số nguyên tố, lấy được ví dụ về số nguyên tố.
Một số là ƯCLN hoặc BCNN của các số.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
3
30
2
3
30
Số nguyên
Nhận biết thứ tự của các số nguyên.
Vận dụng thành thạo quy tắc cộng, trừ số nguyên để giải bài tập.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20
1
2
20
2
4
40
Đoạn thẳng
Hiểu được trong 3 điểm thẳng hàng có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại; hiểu trung điểm của đoạn thẳng để xác định 1 điểm có là trung điểm của đoạn thẳng hay không.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
30
1
3
30
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
5
50
1
3
30
1
2
20
5
10
100
2. NỘI DUNG ĐỀ:
Câu 1: (1 điểm) Số nguyên tố là gì ? Viết 5 số nguyên tố lớn hơn 10 ?
Câu 2: (2 điểm) Tìm:
ƯCLN(48, 16, 8)
BCNN(15, 30, 60)
Câu 3: (2 điểm)
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
-7; -15; 4; - 19; 21; -100; 10; -25; 19; -21.
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
-52; -19; 2004; -100; 18; -3; 17; -23; 100; -8
Câu 4: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
7 – (9 – 11)
(-3) + (4 – 6)
Câu 5: (3 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho
AM = 3cm.
Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?
So sánh AM và MB.
M có là trung điểm của AB không ?
3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu
Đáp án
Điểm
1
+) Số ngyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
+) Ví dụ: 11; 13; 17; 19; 23 …
1
1
2
a) ƯCLN(48, 16, 8) = 8. Vì 48 và 16 đều chia hết cho 8.
b) BCNN(15, 30, 60) = 60. Vì 15 và 30 đều là ước của 60.
1
1
3
-100; -25; -21; -19; -15; -7; 4; 10; 19; 21.
2004; 100; 18; 17; -3; -8; -19; -23; -52; -100.
1
1
4
7 – (9 – 11) = 7 – [9 + (-11)]
= 7 – (-2) = 7 + 2 = 9.
b) (-3) + (4 – 6) = (-3) + [4 + (-6)]
= (-3) + (-2) = -(3 + 2) = -5.
0.5
0.5
0.5
0.5
5
Vẽ hình đúng chính xác.
Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Vì điểm M thuộc đoạn thẳng AB; AM < AB (3cm < 6cm).
M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB
Suy ra: MB= AB – AM = 6 – 3 = 3(cm)
Vậy, AM = MB.
c) M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vì MA = MB.
0.5
1
1
0.5
Người ra đề
BGH duyệt
Giàng Bả Pả
File đính kèm:
- De kiem tra hoc ki I toan 6 chi viec ni.doc