1. NaOH có thể làm khô được chất khí nào sau đây ?
A. H2S. B. SO2. C. CO2. D. NH3
2. Có thể phân biệt 3 chất rắn trong 3 lọ mất nhãn : CaO, MgO, Al2O3 bằng hóa chất nào sau đây ?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HNO3 đặc. C. H2O. D. Dung dịch NaOH
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2250 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn hóa đại học 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ SỐ 3
1. NaOH có thể làm khô được chất khí nào sau đây ?
A. H2S. B. SO2. C. CO2. D. NH3
2. Có thể phân biệt 3 chất rắn trong 3 lọ mất nhãn : CaO, MgO, Al2O3 bằng hóa chất nào sau đây ?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HNO3 đặc. C. H2O. D. Dung dịch NaOH.
3. Để tách nhanh Al ra khỏi hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Zn có thể dùng hóa chất nào sau đây ?
A. H2SO4 loãng. B. H2SO4 đặc nguội. C. Dung dịch NaOH, khí CO2. D. Dung dịch NH3.
4. Pha dung dịch gồm NaHCO3 và NaHSO4 theo tỷ lệ mol 1:1 sau đó đun nhẹ để đuổi hết khí thu được dung dịch có : A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH = 14.
KOH/C2H5OH
to
5. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau :
CH2 = CH – CHCl – CH3 ?
CH2 = CH – CH – CH3
OH
A. CH2 = CH – CH = CH2. B. CH2 = C = CH – CH3.
C. D. Cả A và B.
6. Để điều chế cao su buna – S người ta thực hiện phản ứng :
A. Trùng hợp. B. Trùng ngưng. C. Đồng trùng hợp. D. Đồng trùng ngưng.
7. Quy tắc Maccopnhicop áp dụng cho trường hợp nào sau đây ?
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng cộng Br2 với anken bất đối xứng.
C. Phản ứng cộng của HCl với anken đối xứng. D. Phản ứng cộng HCl với anken bất đối xứng.
8. Cho sơ đồ sau :X có thể là : A. Propen. B. buten-2. C. Xiclopropen. D. Xiclobutan.
9. Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là :
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Mantozơ.
10. Phân tử MX3 có tổng số hạt p, n, e bằng 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 16 hạt. Xác định hợp chất MX3 ? A. CrCl3. B. AlCl3. C. FeCl3. D. AlBr3.
11. Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời ?
A. Na2CO3. B. Na2SO4 C. HCl. D. NaCl.
12. Khi điện phân dung dịch CuSO4 người ta thấy khối lượng catot tăng bằng khối lượng anot giảm, điều đó chứng tỏ :
A. Anot trơ. B. Anot bằng Zn. C. Anot bằng Cu. D. Catot trơ.
13. Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, saccarin.
A. Glucozơ < fructozơ < saccarozơ < saccarin. B. Fructozơ < glucozơ < saccarozơ < saccarin.
C. Glucozơ < fructozơ < saccarin < saccarozơ. D. Saccarin < saccarozơ < glucozơ < fructozơ.
14. Đun rượu A đơn chức với H2SO4 đặc thu được hợp chất hữu cơ B có dB/A = 1,75. Xác định CTPT của A? A. C3H5OH. B. C3H7OH. C. C4H7OH. D. C4H9OH.
15. Đun rượu A no đơn chức với H2SO4 đặc thu được hợp chất hữu cơ B có dB/A = 0,7. Xác định CTPT của A? A. C3H5OH. B. C3H7OH. C. C4H7OH. D. C4H9OH.
16. Nitro hóa benzen bằng HNO3/H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao nhận được sản phẩm nào sau đây là chủ yếu
A. 1,4-đinitrobenzen. B. 1,2-đinitrobenzen. C. 1,3-đinitrobenzen. D. 1,3,5-trinitrobenzen.
17. Phản ứng nào dưới đây cho n-hexan tinh khiết qua tổng hợp Vuyêc (Wurtz) từ :
A. n-propylclorua và n- propylclorua. B. Etylclorua và n-butylclorua.
C. Metylclorua và n-pentylclorua. D. cả A, B, C.
CH2
(CH2)n-2
CH2
CH2Br
(CH2)n-2
CH2Br
H2
Ni/120oC
18. Phản ứng sau đây của xicloankan (CnH2n) có thể xảy ra với n bằng bao nhiêu ?
A. n = 3. B. n = 3; 4. C. n = 5. D. n bất kỳ.
19. Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Tính khối lượng muối có trong dung dịch C ?
A. 3,99g. B. 33,25g. C. 31,45g D. Kết quả khác.
20. Cho 13,6g một anđehit X tác dụng vừa đủ vớI 300ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3 thu được 43,2g Ag. Biết dX/O2 = 2,125. Xác định CTCT của X ?
A. CH3CH2CHO. B. CH2 = CHCH2CHO. C. H3C – C º C – CHO. D. CH º CCH2CHO.
21. Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất ?
A. CCl3 – COOH. B. CH3COOH. C. CBr3 – COOH. D. CF3COOH.
22. Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H12O4. Biết X chỉ có một loại nhóm chức, khi cho 16g X phản ứng vừa đủ với 200g dung dịch NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,8g hỗn hợp hai muối. Xác định CTCT của X ?
A. CH3COOC – COOC2H5. B. CH3OOC – CH2 – COOC2H5.
C. CH3COO – (CH2)2 – COOC2H5. D. Kết quả khác.
23. Điện phân dung dịch NaF, sản phẩm thu được là :
A. H2, F2, dung dịch NaOH. B. H2, O2, dung dịch NaOH.
C. H2, O2, dung dịch NaF. D. H2, F2, O2, dung dịch NaOH.
24. Trong các chất và ion sau : Zn, S, Cl2, SO2, FeO, Fe2O3, Fe2+, Cu2+, Cl- có bao nhiêu chất và ion đóng vai trò vừa oxi hóa vừa khử ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
25. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Axit mạnh bao giờ cũng đẩy được axit yếu ra khỏi muối.
B. Axit no đơn chức không tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Phản ứng oxi hóa - khử xảy ra hoàn toàn khi sản phẩm có chất kết tủa hoặc chất khí bay ra.
D. Kim loại Cu tan được trong dung dịch HCl khi có mặt khí oxi.
26. Tính bazơ của chất nào sau đây là mạnh nhất trong dung dịch nước ?
A. C2H5ONa. B. C6H5ONa. C. CH3COONa. D. CH3NH2.
27. Cho các chất sau : butanol-1 (1) , pentanol-1 (2) và hexanol-1 (3).
Sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần khả năng hòa tan trong nước :
A. (1) < (2) < (3). B. (3) < (2) < (1). C. (2) < (1) < (3). D. (3) < (1) < (2).
28. X là một axit ankanoic : đốt cháy 1,72g X phải dùng vừa hết 2,016 lít O2 (đktc). Xác định CTPT của X ? A. C3H4O2. B. C3H6O2. C. C4H6O2. D. Kết quả khác.
29. Có 5 dung dịch đựng trong 5 bình mất nhãn : CaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl. Dùng kim loại nào sau đây để phân biệt được 5 dung dịch trên ?
A. Na. B. Mg. C. Al. D.Cu. E. Tất cả đều sai.
30. Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn hóa học :
A. Để 1 vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
B. Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt dung dịch CuSO4.
C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH, Cl2 tiếp xúc với Cl2.
D. Tol lợp nhà bị xay xát tiếp xúc với không khí ẩm.
31. Nguyên tử có Z=25 là kim loại thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn.
A. Nhóm IIA. B. Nhóm VB. C. Nhóm VIIA. D. Nhóm VIIB.
32. Có thể dùng Ca(OH)2 để loại : A. Độ cứng toàn phần của nước. B. Độ cứng vĩnh cửu của nước.
C. Độ cứng tạm thời của nước. D. cả A, B, C đều đúng.
33. Có 5 bình mất nhãn đựng 5 chất lỏng sau : dung dịch HCOOH, dung dịch CH3COOH, rượu etylic, glixerol và dung dịch CH3CHO. Dùng những hóa chất nào sau đây để nhận biết được cả 5 chất lỏng trên ?
A. AgNO3/NH3, quỳ tím B. AgNO3/NH3, Cu(OH)2. C. Nước Br2, Cu(OH)2. D.Cu(OH)2, Na2CO3.
34. Để điều chế được 1,08g Ag cần điện phân dung dịch AgNO3 trong thời gian bao lâu với cường độ dòng điện I=5,36A ? A. 20 phút. B. 30 phút. C. 60 phút. D. Kết quả khác.
35. Công dụng nào sau đây không phải của NaCl ?
A. Làm thức ăn cho ngườI và gia súc. B. Điều chế Cl2, HCl, nước javen.
C. làm dịch truyền trong bệnh viên. D. Khử chua cho đất.
36. Công dụng nào sau đây không phải của CaCO3 ?
A. Làm vôi quét tường. B. Làm vật liệu xây dựng.
C. Sản xuất xi măng, đất đèn. D. Sản xuất bột nhẹ dùng pha sơn.
37. Trong phòng thí nghiệm, metan được điều chế bằng phản ứng nào sau đây :
A. Nung natri axetat với vôi tôi xút. B. Thủy phân nhôm cacbua (Al4C3).
C. Lấy từ nguồn khí thiên nhiên, dầu mỏ. D. A hoặc B.
38. Cho sơ đồ phản ứng : A là chất nào sau đây :
CH3 – CH – CH2 – CH2Br.
CH3
BrCH2 – CH – CH2 – CH3.
CH3
CH3 – CBr – CH2 – CH3.
CH3
CH3 – CH – CHBr – CH3.
CH3
B.
C. D.
39. Phản ứng oxi hóa propen bằng dung dịch KMnO4 loãng, nguội cho sản phẩm nào dưới đây :
CH3 – CH – CH2OH.
OH
A. CH3CHO. B. CH3COOH.
C. D. HOCH2 – CH2 – CH2OH.
CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH3.
CH3
CH3 – CH = CH – CH2 – CH3.
CH3
CH3 – CH – CH = CH – CH3.
CH3
CH3
CH3 – C = C – CH3
CH3
40. Đồng phân nào của C6H12 khi oxi hóa cắt mạch chỉ cho một sản phẩm duy nhất ?
A. B.
C. D.
41. Nguyên tử của nguyên tố nitơ có bao nhiêu obitan ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 6.
42. Khi cho kim loại A vào dung dịch NaNO3/NaOH thì thu được hỗn hợp khí gồm H2 và NH3. Kim loại A có thể là : A. Na B. Ca. C. Zn. D. Cu. E. Ag.
43. Trong số các chất sau đây, chất nào chứa hàm lượng sắt nhiều nhất ?
A. Fe2(SO4)3. B. FeS. C. FeS2. D. FeO. E. Fe2O3.
44. Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 2,24 lít CO (đktc). Tính khối lượng Fe thu được ? A. 15g. B. 16g. C. 18g. D. Kết quả khác.
45. Phương pháp nào sau đây để thu khí NH3 trong phòng thí nghiệm :
A. Phương pháp đẩy nước. B. Phương pháp đẩy không khí ra khỏi bình thu để ngửa.
C. Phương pháp đẩy không khí ra khỏi bình thu để sấp (úp ngược). D. Cả 3 cách trên đều được.
46. Khẳng định nào sau đây không đúng :
A. Khí amoniac dễ bị hóa lỏng và tan nhiều trong nước hơn khí cacbonic.
B. Hầu hết các kim loại ở trạng thái rắn.
C. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Glucozô và fructozơ đều làm mất màu nước brom.
47. Tiến hành trùng hợp butađien-1,3 có thể thu được tối đa bao nhiêu polime ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
48. Cho các dung dịch sau đây : KOH, HCl, FeCl3, Al(NO3)3, Pb(NO3)2 và NH4NO3. Số hóa chất tối đa cần dùng thêm để phân biệt được các dung dịch trên là :
A. Không cần dùng thêm một hóa chất nào. B. Chỉ dùng thêm 1 hóa chất.
C. Chỉ dùng thêm 2 hóa chất. D. Chỉ dùng thêm 3 hóa chất.
49. Chất nào sau đây không phải là chất khí ở điều kiện thường ?
A. CH4. B. CCl4. C. SiF4. D. C4H8.
50. Sục từ từ khí Cl2 vào dung dịch KI cho đến dư. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ?
A. Dung dịch chuyển sang màu tím. B. Dung dịch chuyển sang màu tím sau đó mất màu.
C. Dung dịch chuyển sang màu vàng nhạt. D. Dung dịch không đổi màu
51. Nguyên tử A có tổng số hạt p, n, e là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. A có số khối là : A. 56. B. 60. C. 72. D. Kết quả khác.
52. Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí CO2 từ phản ứng giữa đá vôi với dung dịch HCl. Để thu được CO2 tinh khiết, người ta cho sản phẩm khí lần lượt đi qua các bình đựng :
A. NaOH và H2SO4 đặc. B. Na2CO3 và H2SO4 đặc.
C. H2SO4 đặc và NaOH. D. NaHSO3 và H2SO4 đặc.
53. Khi hòa tan Al bằng dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt thủy ngân vào thì quá trình hòa tan Al sẽ :
A. Xảy ra chậm hơn. B. Xảy ra nhanh hơn. C. Không thay đổi. D. Tất cả đều sai.
54. Propen cộng với tác nhân nào sau đây khi có mặt peoxit sẽ cho sản phẩm ngược quy tắc Maccopnhicop ? A. HCl B. HBr C. H2O D. Cả A, B và C.
55. Hàm lượng đạm (%N) trong loại phân đạm nào sau đây là nhiều nhất ?
A. NH4NO3. B. (NH4)2SO4. C. (NH2)2CO. D. Ca(NO3)2.
CH3 – CH – NH2.
CH3
56. Tính bazơ của chất nào sau đây mạnh nhất ?
A. CH3CH2CH2NH2. B.
C. CH2 = CHCH2NH2. D. CH3CH = CH – NH2.
57. Cần trộn theo tỉ lệ nào về khối lượng 2 dung dịch NaCl 25% và dung dịch NaCl 15% để được dung dịch NaCl 20% ? A. 1/3. B. 1/5. C. 2/5. D. Kết quả khác.
58. Crackinh 5,8g C4H10 thu được hỗn hợp khí X. Tính khối lượng H2O thu được khi đốt cháy hoàn toàn X ? A. 9g. B. 18g. C. 36g. D. Kết quả khác.
59. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 rượu cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít khí CO2 và 7,65g H2O. Mặt khác, cho m gam X phản ứng với Na dư nhận được 2,8 lít H2. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính m ?
A. 4,25g. B. 8,45g .C. 7,65g. D. Kết quả khác.
60. X là chất lỏng không màu, không làm đổi màu phenolphtalein. X tác dụng được với Na2CO3 và dung dịch AgNO3/NH3. Vậy X có thể là :
A. HCHO. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. HCOOH.
61. Cho hợp chất sau : [- CO – (CH2)4 – CO – NH – (CH2)6 – NH -]n. Hợp chất này thuộc loại polime nào sau đây :
A. Chất dẻo. B. Cao su. C. Tơ nilon. D. Len.
62. Cho Cu vào dung dịch FeCl3 thì :
A. Không phản ứng . B. Có phản ứng : Cu + Fe3+ à Cu2+ + Fe2+.
C. Có phản ứng : Cu + Fe3+ à Cu+ + Fe2+. D. Có phản ứng : Cu + Cl- à Cu2+ + Cl2.
63. Một sợi dây Cu nối tiếp với một sợi dây Al để trong không khí ẩm. Hiện tượng nào sẽ xảy ra ở chỗ nối của hai dây kim loại trên sau một thời gian :
A. Không có hiện tượng gì.
B. Dây Al bị mũn và đứt trước, sau đó dây Cu cũng mũn và đứt.
C. Dây Cu bị mũn và đứt trước, sau đó dây Al cũng mũn và đứt.
D. Cả hai dây Al và Cu đều bị mũn và đứt cùng lúc.
64. Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là :
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.
65. Benzen không phản ứng với dung dịch Br2, nhưng phenol làm mất màu dung dịch Br2 nhanh chóng vì : A. Phenol có tính axit. B. Tính axit của phenol yếu hơn cả axit cacbonic.
C. Phenol là một dung môi hữu cơ phân cực hơn benzen.
D. Do ảnh hưởng của nhóm OH, các vị trí ortho và para trong phenol giàu điện tích âm, tạo điều kiện cho tác nhân Br+ tấn công.
66. Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với CTPT C3H9N ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
67. Chọn phát biểu sai :
A. Flo đẩy được clo ra khỏi NaCl. B. Clo tác dụng với sắt cho muối sắt (III) clorua.
C. Có thể điều chế được nước clo nhưng không thể điều chế được nước flo.
D. HF là axit có khả năng tạo muối axit.
File đính kèm:
- on DH 18.doc