Đề thi môn hóa đại học 8

Câu 1 : Cho một lá đồng có khối lượng 10g vào 250g dung dịch 4%. Khi lấy lá đồng ra thì khối lượng trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng lá đồng sau phản ứng là bao nhiêu?

A. 5,38g B. 11,76g C. 21,52g D. 10,76g

 

doc11 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn hóa đại học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Së gi¸o dôc & ®µo t¹o H­ng Yªn §Ò thi ………………. Tr­êng THPT Kho¸i Ch©u Khèi : …………………. Thêi gian thi : …………. Ngµy thi : ………………. §Ò thi m«n Hoa DH-8 (§Ò 1) C©u 1 : Cho một lá đồng có khối lượng 10g vào 250g dung dịch 4%. Khi lấy lá đồng ra thì khối lượng trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng lá đồng sau phản ứng là bao nhiêu? A. 5,38g B. 11,76g C. 21,52g D. 10,76g C©u 2 : Khẳng định nào sau đây là đúng A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron. C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi, tỉ lệ giữa proton và nơtron mới là 1 : 1. D. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử. C©u 3 : Các nhận định sau, nhận định nào đún A. Axit axetic tác dụng với các kim loại. B. Axit axetic có thể tác dụng với tất cả các muối axit. C. Axit hữu cơ là axit axetic. D. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2% - 5%. C©u 4 : Cho sơ đồ biến đổi sau A là chất nào trong số các chất cho dưới đây? A. B. C. D. C©u 5 : Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt gồm: tinh bột, saccarozơ, glucozơ, người ta dùng một thuốc thử nào dưới đây? A. B. dung dịch HCl C. dung dịch D. dung dịch iot C©u 6 : Đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít tạo ra 4 lít khí . Nếu đem trùng hợp tất cả các đồng phân mạch hở của X thì số loại polime thu được là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 C©u 7 : Tính chất nào không phải là đặc trưng của saccarozơ: A. Polisaccarit B. Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ C. Chất rắn, tinh thể, màu trắng D. Tham gia phản ứng tráng gương C©u 8 : Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon-6,6? A. Axit ađipic và atylen glicol B. C. Axit ađipic và hexametylenđiamin C. B. Axit picric và hexametylenđiamin D. D. Axit glutamic và hexametylenđiamin C©u 9 : Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420.000. Hệ số polime hoá của PE là A. 15.000 B. 12.000 C. 13.000 D. 17.000 C©u 10 : Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho di qua bình (1) đựng đặc và bình (2) đựng dung dịch dư thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu được 100 gam kết tủa. Vậy m có giá trị là A. 18 gam B. 9 gam C. 36 gam D. 54 gam C©u 11 : Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra cho qua dung dịch dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi quá trình (có hai quá trình là thuỷ phân tinh bột và lên men để sản xuất rượu etylic) là 80% thì m có giá trị nào trong các giá trị dưới đây ? A. 945,0 gam B. 950,5 gam C. 949,2 gam D. 1000 gam C©u 12 : Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây phân biệt được các dung dịch glucozơ, glixerol, metanal, propan-1-ol? A. Na kim loại B. dung dịch rom C. D. dung dịch C©u 13 : Để điều chế hợp chất có công thức sau phải dùng hai chất nào dưới đây: A. và B. và C. và D. và C©u 14 : Aminoaxit X chứa một nhóm chức amin bậc nhất trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được và theo tỉ lệ thể tích là 4 : 1. X có công thức cấu tạo là: A. B. Tất cả đều sai. C. D. C©u 15 : Đun nóng một rượu X với đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là: A. B. B. C. C. A. D. D. C©u 16 : Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Công thức cấu tạo của X là A. B. C. D. C©u 17 : Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch đã dùng là A. 160ml B. 32ml C. 320ml D. 16ml C©u 18 : Polietilen được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280 gam polietilen đã được trùng hợp từ bao nhiêu phân tử etilen? A. B. C. D. Không xác định được C©u 19 : Trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam PE? A. 14 gam B. 28 gam C. 56 gam D. Không xác định được C©u 20 : Nếu cho biết Y là một rượu, ta có thể xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn của X như sa A. B. C. với là tổng số liên kết hay vòng ở mạch cacbon, là số nhóm, R là gốc hiđrocacbon. D. Cả A, B, C đều đúng. C©u 21 : Nhận định nào đúng trong các nhận định sau: A. Axit axetic tác dụng với các kim loại. B. Khi cho 1mol axit hữu cơ tác dụng với Na dư, số mol sinh ra bằng số mol axit thì axit đó có 2 nhóm –COOH. C. Nhận biết axit hữu cơ bằng cách cho tác dụng với dung dịch NaOH. D. Khi cho 1 mol axit hữu cơ tác dụng với Na dư, số mol sinh ra bằng số mol axit thì axit đó có 1 nhóm –COOH. C©u 22 : Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch đã dùng là A. 320ml B. 32ml C. 160ml D. 16ml C©u 23 : Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420.000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12.000 B. 15.000 C. 13.000 D. 17.000 C©u 24 : Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó . Kết luận nào sau đây là đúng. A. A. X là ankanol B. D. A,B,C đúng. C. B. X là ankatriol. D. C. X là ankadiol C©u 25 : Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây? A. Polipropilen B. Tinh bột C. Poli (vinyl clorua) (PVC) D. Polistiren (PS) C©u 26 : Cho các phản ứng sau: Các chất A, D, G là chất nào sau đây: A. Tất cả đều sai B. và C. và D. và C©u 27 : Để điều chế hợp chất có công thức sau phải dùng hai chất nào dưới đây: A. và B. và C. và D. và C©u 28 : Cho biết số đồng phân nào của rượu no, đơn chức từ đến khi tách nước không tạo ra các anken đồng phân? A. đồng phân; đồng phân; đồng phân. B. . đồng phân; đồng phân; đồng phân. C. . đồng phân; đồng phân; đồng phân. D. Câu A và B đúng C©u 29 : Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho di qua bình (1) đựng đặc và bình (2) đựng dung dịch dư thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu được 100 gam kết tủa. Vậy m có giá trị là A. 9 gam B. 18 gam C. 54 gam D. 36 gam C©u 30 : Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là A. 5031 kg B. 6000 kg C. 500 kg D. 5051 kg C©u 31 : Hợp chất hữu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh, bậc nhất (chứa C, H, N), trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol . Công thức phân tử của X là A. B. C. D. C©u 32 : Trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam PE? A. 28 gam B. Không xác định được C. 56 gam D. 14 gam C©u 33 : Phân tử khối trung bình của PVC là 750.000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000 B. 25.000 C. 24.000 D. 15.000 C©u 34 : Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó . Kết luận nào sau đây là đúng. A. X là ankanol B. X là ankatriol. C. A,B,C đúng. D. X là ankadiol C©u 35 : Hãy chọn phương pháp hoá học nào trong các phương pháp sau để nhận biết được mỗi kim loại Na, Ca và Al (theo trình tự tiến hành)? A. Dùng , lọc, dùng phenolphtalein. B. Dùng đặc nguội, dùng nước. C. Dùng , lọc, dùng quỳ tím. D. Dùng , lọc, dùng C©u 36 : Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra cho qua dung dịch dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi quá trình (có hai quá trình là thuỷ phân tinh bột và lên men để sản xuất rượu etylic) là 80% thì m có giá trị nào trong các giá trị dưới đây ? A. 949,2 gam B. 945,0 gam C. 950,5 gam D. 1000 gam C©u 37 : Đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít tạo ra 4 lít khí . Nếu đem trùng hợp tất cả các đồng phân mạch hở của X thì số loại polime thu được là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 C©u 38 : Các nhận định sau đây, nhận định nào đúng: A. Dẫn xuất hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ trong phân tử, chỉ có các nguyên tố C, H B. Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ sinh ra khí và nước. C. Axit hữu cơ có tính axit vì trong phân tử có nhóm –COOH. D. Dẫn xuất hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ trong phân tử, ngoài các nguyên tố C, H còn có các nguyên tố khác. C©u 39 : Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây? A. Polistiren (PS) B. Polipropilen C. Tinh bột D. Poli (vinyl clorua) (PVC) C©u 40 : Định nghĩa nào sau đây là đúng: A. Hóa học hữu cơ nghiên cứu sự biến đổi của các nguyên tố sinh học. B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon. C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cức các chất trong cơ thể sống. D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon C©u 41 : Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Công thức cấu tạo của X là A. B. C. D. C©u 42 : Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loải rượu thì tỉ lệ số mol tăng dần khi số nguyên tử C trong rượu tăng dần. Vậy công thức tổng quát của dãy đồng đẳng của rượu là:   A. B. C. D. C©u 43 : Các nhận định sau đây, nhận định nào đúng A. Những hợp chất chứa cacbon là hợp chất hữu cơ. B. Ancol etylic tác dụng với natri vì trong phân tử có cacbon, hiđro và oxi. C. Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ sinh chỉ ra khí và nước. D. Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ sinh ra khí và nước. C©u 44 : Cho sơ đồ biến đổi sau A là chất nào trong số các chất cho dưới đây? A. B. C. D. C©u 45 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được . Hai amin có công thức phân tử l A. và B. và C. và D. và C©u 46 : Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt gồm: tinh bột, saccarozơ, glucozơ, người ta dùng một thuốc thử nào dưới đây? A. dung dịch B. dung dịch HCl C. D. dung dịch iot C©u 47 : Polietilen được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280 gam polietilen đã được trùng hợp từ bao nhiêu phân tử etilen? A. B. Không xác định được C. D. C©u 48 : Cho V lít khí (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch 0,7M. Kết thúc thí nghiệm thu được 4 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 1,568 lít B. 1,568 lít hoặc 0,896 lít C. 0,896 lít hoặc 2,24 lít D. 0,896 lít C©u 49 : Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là A. 500 kg B. 5031 kg C. 5051 kg D. 6000 kg C©u 50 : Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loải rượu thì tỉ lệ số mol tăng dần khi số nguyên tử C trong rượu tăng dần. Vậy công thức tổng quát của dãy đồng đẳng của rượu là:   A. B. C. D. C©u 51 : Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây phân biệt được các dung dịch glucozơ, glixerol, metanal, propan-1-ol? A. B. dung dịch C. dung dịch rom D. Na kim loại C©u 52 : Hợp chất hữu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh, bậc nhất (chứa C, H, N), trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol . Công thức phân tử của X là A. B. C. D. C©u 53 : Phân tử khối trung bình của PVC là 750.000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 15.000 B. 12.000 C. 24.000 D. 25.000 C©u 54 : Dùng 100 tấn quặng để luyện gang (95% Fe), cho biết rằng lượng trong quặng là 80%, hiệu suất quá trình là 93%. Khối lượng gang thu được là: A. 55,8T B. 60,9T C. 56,2T D. 56,712T C©u 55 : Khẳng định nào sau đây là sai: A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. C©u 56 : Muốn điều chế cao su butađien người ta dùng nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên. Nguyên liệu đó là nguyên liệu nào sau đây: A. Đi từ dầu mỏ. B. Đi từ than đá, đá vôi. C. Đi từ tinh bột, xenlulozơ. D. Cả A, B, C đều đúng. C©u 57 : Cho các phản ứng sau: Các chất A, D, G là chất nào sau đây: A. và B. và C. Tất cả đều sai D. và C©u 58 : Những định nghĩa nào sau đây là sai: A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon B. Hoá học hữu cơ nghiên cứu tính chất của phần lớn các hợp chất của cacbon C. Hóa học hữu cơ nghiên cứu sự biến đổi của các nguyên tố sinh học. D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các chất có trong tự nhiên. C©u 59 : Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon-6,6? A. Axit ađipic và hexametylenđiamin B. Axit ađipic và atylen glicol C. Axit glutamic và hexametylenđiamin D. Axit picric và hexametylenđiamin C©u 60 : Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của A.   2-metyl buten-1 B. 3-metyl buten-1 C. 2-metyl buten-2 D. 3-metyl buten-2 M«n Hoa DH-8 (§Ò sè 1) L­u ý: - ThÝ sinh dïng bót t« kÝn c¸c « trßn trong môc sè b¸o danh vµ m· ®Ò thi tr­íc khi lµm bµi. C¸ch t« sai: ¤ ¢ Ä - §èi víi mçi c©u tr¾c nghiÖm, thÝ sinh ®­îc chän vµ t« kÝn mét « trßn t­¬ng øng víi ph­¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng : ˜ 01 28 55 02 29 56 03 30 57 04 31 58 05 32 59 06 33 60 07 34 08 35 09 36 10 37 11 38 12 39 13 40 14 41 15 42 16 43 17 44 18 45 19 46 20 47 21 48 22 49 23 50 24 51 25 52 26 53 27 54 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : Hoa DH-8 §Ò sè : 1 01 28 55 02 29 56 03 30 57 04 31 58 05 32 59 06 33 60 07 34 08 35 09 36 10 37 11 38 12 39 13 40 14 41 15 42 16 43 17 44 18 45 19 46 20 47 21 48 22 49 23 50 24 51 25 52 26 53 27 54

File đính kèm:

  • docon DH 8.doc
Giáo án liên quan