Đề thi môn Vật lý 11 (Đề 6) - Trường THPT Sơn Dương

C©u 1 : Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 3.10-5 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng

A. đẩy một lực 5N. B hút một lực 0,5 N. C: đẩy nhau một lực 0,5 N.; D : hút nhau một lực 4,05 N.

C©u 2 : Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

A. 1 mJ. B. 1 μJ. C. 1 J. D. 1000 J.

C©u 3 : Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:

A. V/m2. B. V.m2. C. V/m. D. V.m.

C©u 4 : Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc

A. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. B. hằng số điện môi của của môi trường

C. độ lớn điện tích đó. D. độ lớn điện tích thử.

C©u 5 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:

A. q1=q2=2,67.10-8 (C). B. q1=q2=2,67.10-9 (C).

C. q1=q2=2,67.10-11 (C). D. q1=q2=2,67.10-7 (C).

 

doc5 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn Vật lý 11 (Đề 6) - Trường THPT Sơn Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Sơn Dương §Ò thi m«n vËtlý 11 (§Ò 6) Họ và tên.. LỜI PHÊ ĐIỂM C©u 1 : Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 3.10-5 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng A. đẩy một lực 5N. B hút một lực 0,5 N. C: đẩy nhau một lực 0,5 N.; D : hút nhau một lực 4,05 N. C©u 2 : Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 1 mJ. B. 1 μJ. C. 1 J. D. 1000 J. C©u 3 : Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A. V/m2. B. V.m2. C. V/m. D. V.m. C©u 4 : Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. B. hằng số điện môi của của môi trường C. độ lớn điện tích đó. D. độ lớn điện tích thử. C©u 5 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1=q2=2,67.10-8 (C). B. q1=q2=2,67.10-9 (C). C. q1=q2=2,67.10-11 (C). D. q1=q2=2,67.10-7 (C). C©u 6 : Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (m). B. r = 6 (cm). C. r = 6 (m). D. r = 0,6 (cm). C©u 7 : Công của lực điện không phụ thuộc vào A. độ lớn điện tích bị dịch chuyển B. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi C. hình dạng của đường đi. D. cường độ của điện trường. C©u 8 : Cho đoạmạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. U = 24 (V). B. U = 12 (V) C. U = 18 (V). D. U = 6 (V). C©u 9 : Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8 (C).; B. q = 8.10-6 (C). C. q = 12,5.10-6 (C). D. q = 12,5.10-4 (C). C©u 10 : Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 200 (Ω) C. RTM = 300 (Ω) B. RTM = 400 (Ω). D. RTM = 500 (Ω). C©u 11 : Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. – 2000 J. B. 2 mJ. C. – 2 mJ. D. 2000 J. C©u 12: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1 0. B. q1.q2 > 0. C. q1.q2 < 0. D. q1> 0 và q2 < 0. C©u 13: . Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. Kh¶ n¨ng truyÒn nhiÖt cña ®iÖn tr­êng. B. phương chiều của cường độ điện trường. C. khả năng tác dụng lực của điện trường. D. khả năng sinh công của điện trường. C©u 14: Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng A. 1. J/N. B. 1 J.C. C. 1 N/C. D. 1 J/C. C©u 15 : Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là A. q = 5.10-4 (C). B. q = 2.10-4 (μC). C. q = 2.10-4 (C). D. q = 5.10-4 (μC). C©u 16 : Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là . A. 10 V B. 15 V. C. 8 V. D. 22,5 V. C©u 17 : Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là: A. W = C2/2Q B. W = QU/2. C. W = Q2/2C D. W = CU2/2. C©u 18 : Hai điện tích điểm q1= 2.10-9C, q2= -2.10-9C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn là: A. 9.10-5N B. 4. 10-5N C. 8.10-9N D. 9.10-9N C©u 19 : Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 2,5 (A). B. I = 25 (A). C. I = 120 (A). D. I = 12 (A). C©u 20 : Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường B theo một quỹ đạo bất kỳ. C. vuông góc với đường sức điện trường D ngược chiều đường sức điện trường. C©u 21 : Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩyC. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và C cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D trái dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C©u 22 : Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là: A. Cb = 5 (μF). B. Cb = 55 (μF). C. Cb = 15 (μF). D. Cb = 10 (μF). C©u 23 : Hai điện tích q1=q2= 5.10-16(C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8(cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. 0,3515.10-3 (V/m).B.0,6089.10-3 (V/m). C. 1,2178.10-3 (V/m). D. 0,7031.10-3 (V/m). C©u 24 : Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị. A. R = 200 (Ω). B. R = 150 (Ω). C. R = 100 (Ω). D. R = 250 (Ω). C©u 25 : Cường độ điện trường do điện tích Q = 36.10-6C gây ra tại M cách Q một khoảng r = 30cm là: A. 36.107 (V/m). C. 36.105 (V/m). B. 36.103 (V/m) D. 108.105 (V/m). M«n vËtlý 11 (§Ò sè 6) L­u ý: - ThÝ sinh dïng bót t« kÝn c¸c « trßn trong môc sè b¸o danh vµ m· ®Ò thi tr­íc khi lµm bµi. C¸ch t« sai: ¤ ¢ Ä - §èi víi mçi c©u tr¾c nghiÖm, thÝ sinh ®­îc chän vµ t« kÝn mét « trßn t­¬ng øng víi ph­¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng : ˜ 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

File đính kèm:

  • dockiem tra 1 tiet(1).doc
Giáo án liên quan