Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu 2 : Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). B. .lực hút với F = 9,216.10-12 (N).
C. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn Vật lý 11 nâng cao (Đề 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn Vật lý (.)
Câu 1 :
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
B.
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
C.
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
D.
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu 2 :
Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
A.
lực hút với F = 9,216.10-8 (N).
B.
.lực hút với F = 9,216.10-12 (N).
C.
lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
D.
lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).
Câu 3 :
Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là:
A.
Cb = 2C.
B.
Cb = 4C.
C.
Cb = C/4.
D.
Cb = C/2.
Câu 4 :
Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A.
ngược chiều đường sức điện trường.
B.
dọc theo chiều của đường sức điện trường.
C.
vuông góc với đường sức điện trường.
D.
theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 5 :
Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A.
lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B.
lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C.
lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D.
lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 6 :
Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức xác định mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:
A.
w =
B.
w =
C.
w =
D.
w =
Câu 7 :
Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-6 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A.
q = 12,5.10-6 (μC).
B.
q = 1,25.10-3 (C).
C.
q = 8.10-6 (μC).
D.
q = 12,5 (μC).
Câu 8 :
Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào:
A.
Hình dạng, kích thước của hai bản tụ.
B.
Khoảng cách giữa hai bản tụ.
C.
Bản chất của hai bản tụ.
D.
Chất điện môi giữa hai bản tụ.
Câu 9 :
Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
A.
Điện dung của tụ điện không thay đổi.
B.
Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
C.
Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
D.
Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
Câu 10 :
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A.
AMN = q.UMN
B.
E = UMN.d
C.
UMN = VM – VN.
D.
UMN = E.d
câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Chọn
C1
C3
C2
C4
Cho mạch điện như hình vẽ: C1 = 3.10-6 F, C2 = 2. 10-6 F;
C3 =5. 10-6 F; C4 = 4. 10-6 F;
Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U = 20 V.
a.Tính điện dung của toàn mạch và điện tích toàn mạch?
b Tính điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ điện?
phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo)
Môn : Vật lý
Đề số : 1
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
sđgfgfhđhhfhh
File đính kèm:
- de kiem tra vat ly 11 nang cao ma de 1.doc