Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
B. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
C. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Câu 2 : Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào:
A. Chất điện môi giữa hai bản tụ. B. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ.
C. Khoảng cách giữa hai bản tụ. D. Bản chất của hai bản tụ.
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn Vật lý 11 nâng cao (Đề 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn Vật lý (...)
Câu 1 :
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.
Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
B.
Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
C.
Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
D.
êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Câu 2 :
Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào:
A.
Chất điện môi giữa hai bản tụ.
B.
Hình dạng, kích thước của hai bản tụ.
C.
Khoảng cách giữa hai bản tụ.
D.
Bản chất của hai bản tụ.
Câu 3 :
Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
A.
W =
B.
W =
C.
W =
D.
W =
Câu 4 :
Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là:
A.
Cb = 2C.
B.
Cb = 4C.
C.
Cb = C/4.
D.
Cb = C/2.
Câu 5 :
Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:
A.
q = 5.10-2 (μC).
B.
q = 5.10-4 (C).
C.
q = 5.104 (nC).
D.
q = 5.104 (μC).
Câu 6 :
61 Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi ε, điện dung được tính theo công thức:
A.
B.
C.
D.
Câu 7 :
Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:
A.
U = 200 (V).
B.
U = 0,20 (mV).
C.
U = 200 (kV).
D.
U = 0,20 (V).
Câu 8 :
Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì
A.
Điện dung của tụ điện không thay đổi.
B.
Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
C.
Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
D.
Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
Câu 9 :
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
A.
q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).
B.
q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).
C.
q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC).
D.
q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC).
Câu 10 :
Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-6 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A.
q = 1,25.10-3 (C).
B.
q = 8.10-6 (μC).
C.
q = 12,5 (μC).
D.
q = 12,5.10-6 (μC).
câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Chọn
C1
C3
C2
C4
Cho mạch điện như hình vẽ: C1 = 3.10-6 F, C2 = 2. 10-6 F;
C3 =5. 10-6 F; C4 = 4. 10-6 F;
Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U = 20 V.
a.Tính điện dung của toàn mạch và điện tích toàn mạch?
b Tính điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ điện?
Môn Vật lý (Đề số 3)
Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai: Ô Â Ä
- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng :
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo)
Môn : Vật lý
Đề số : 3
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
File đính kèm:
- de kiem tra vat ly 11 nang cao ma de 3.doc