Đề thi olympic môn Vật lý lớp 8 năm học 2011 – 2012

Câu 1: Hai đoàn tàu chuyển động đều trong sân ga trên hai đường sắt song song với nhau, đoàn tàu I dài 65m, đoàn tàu II dài 40m. Nếu hai tàu đi cùng chiều tàu I vượt tàu II trong khoảng thời gian tính từ lúc đầu tàu I ngang đuôi tàu II đến lúc đuôi tàu I ngang đầu tàu II là 70 giây.Nếu hai tàu đi ngược chiều thì từ lúc đầu tàu I ngang đầu tàu II đến lúc đuôi tàu I ngang đuôi tàu II là 14 giây. Tính vận tốc mỗi tàu?

Câu 2: Người ta cho các dụng cụ và vật liệu sau: Lực kế, bình nước ( nước đựng trong bình có khối lượng riêng là Do), một mẫu kim loại có hình dạng bất kỳ có móc treo. Hãy trình bày phương án xác định khối lượng riêng của mẫu kim loại trên(chỉ sử dụng dụng cụ trên)

Câu 3: Người ta trộn hai chất lỏng có nhiệt độ dung riêng, khối lượng , nhiệt độ ban đầu lần lượt là: C1,m1,t1, và C2,m2,t2 . Hãy tính tỷ số khối lượng của hai chất lỏng trong các trường hợp:

a. Độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ hai gấp đôi so với độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất sau khi nhiệt độ cân bằng.

b. Hiệu nhiệt độ ban đầu của hai chất lỏng so với hiệu giữa nhiệt độ cân bằng và nhiệt độ ban đầu của chất lỏng thu nhiệt bằng tỷ số a/b

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi olympic môn Vật lý lớp 8 năm học 2011 – 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI OLYMPIC MÔN VẬT LÝ LỚP 8 Năm học 2011 – 2012 Câu 1: Hai đoàn tàu chuyển động đều trong sân ga trên hai đường sắt song song với nhau, đoàn tàu I dài 65m, đoàn tàu II dài 40m. Nếu hai tàu đi cùng chiều tàu I vượt tàu II trong khoảng thời gian tính từ lúc đầu tàu I ngang đuôi tàu II đến lúc đuôi tàu I ngang đầu tàu II là 70 giây.Nếu hai tàu đi ngược chiều thì từ lúc đầu tàu I ngang đầu tàu II đến lúc đuôi tàu I ngang đuôi tàu II là 14 giây. Tính vận tốc mỗi tàu? Câu 2: Người ta cho các dụng cụ và vật liệu sau: Lực kế, bình nước ( nước đựng trong bình có khối lượng riêng là Do), một mẫu kim loại có hình dạng bất kỳ có móc treo. Hãy trình bày phương án xác định khối lượng riêng của mẫu kim loại trên(chỉ sử dụng dụng cụ trên) Câu 3: Người ta trộn hai chất lỏng có nhiệt độ dung riêng, khối lượng , nhiệt độ ban đầu lần lượt là: C1,m1,t1, và C2,m2,t2 . Hãy tính tỷ số khối lượng của hai chất lỏng trong các trường hợp: Độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ hai gấp đôi so với độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất sau khi nhiệt độ cân bằng. Hiệu nhiệt độ ban đầu của hai chất lỏng so với hiệu giữa nhiệt độ cân bằng và nhiệt độ ban đầu của chất lỏng thu nhiệt bằng tỷ số a/b Câu 4: Một quả cầu sắt rỗng nỗi trong nước, Tìm thể tích phần rổng biết khối lượng của quả cầu là 500g, khối lượng riêng của sắt 7,8g / cm3 , nước 1g / cm3 và nước ngập đến 2/3 thể tích của quả cầu. Đáp án Câu1: - Khi hai tàu đi cùng chiều ta có sơ đồ: Sa A A B B Sb Quảng đường tau A đi được là: SA= VA. t Quảng đường tàu B đi được là : SB= VB. t Ta có SA – SB = VA. t - VB. t = (VA – VB).t = LA + LB = 65 +40 = 105 VA –VB = = = 1.5 m/s (1) Khi hai tàu đi ngược chiều A SA B SB LB LA Quảng đường tau A đi được là: SA= VA. t1 Quảng đường tàu B đi được là : SB= VB. t1 Ta có SA + SB = VA. t1 + VB. t1 = (VA – VB).t1 = LA + LB = 65 +40 = 105 VA + VB = = = 7.5 m/s (2) Từ 1 và 2 ta có VA –VB = .5 m/s (1) VA + VB = 7.5 m/s (2) => 2 VA = 9 => VA = 4.5 m/s, VB = 3m/s Câu 2: - Dùng lực kế đo P1 trong không khí - Dùng lực kế đo P2 trong không nước Từ đó ta có lực đẩy Acsimet: FA = P1 – P2 mà FA = V.do ( do trọng lượng riêng của nước); mà do = 10 Do => FA = 10.V.Do => V= = - Khối lượng riêng: D = Câu 3: a. Giã sử chất 1 là chất thu nhiệt, chất 2 là chất tỏa nhiệt ta có: Nhiệt lượng thu vào: Q1 = m1.C1.∆t1 = m1.C1.(t – t1) Nhiệt lượng tỏa ra: Q2 = m2.C2.∆t2 = m2.C2.(t2 – t ) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 ó m1.C1.∆t1= m2.C2.∆t2 Theo điều kiện bài toán: b. Hiệu nhiệt độ ban đầu của hai chất lỏng: t2 – t1 = t2 – t + t - t1 = ∆t2 + ∆t1 Hiệu nhiệt độ cân bằng với nhiệt độ ban đầu của chất thu nhiệt là: t – t1 = ∆t1 Theo điều kiện của bài toán: Tương tự câu a ta có: m1.C1.∆t1= m2.C2.∆t2 ó Câu 4: Gọi thể tích bên ngoài là V1 Thể tích phần rổng là V2 Vậy thể tích của phần đặc là : V = V1 – V2 Theo công thức tính khối lượng riêng ta có: hay V1 – V2 = (1) Khi quả cầu cân bằng thì FA = P ( P trọng lượng của vật ) P = FA = do. mà ta có m = ; => m = Do. (2) => V1 = thay vào (1) ta có: V2 =

File đính kèm:

  • docDe thi Olympic mon vat ly lop 8 nam hoc 20112012.doc
Giáo án liên quan