Câu 1. Tổng số hạt các loại của một nguyên tử kim loại X là 155 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Số khối của X là 108.
B. Điện tích hạt nhân của X là 47 +.
C. X có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
D. X có 5 lớp electron.
Câu 2. Trong hợp kim có tinh thể hỗn hợp hoặc dung dịch rắn, kiểu liên kết chủ yếu là.(1). Trong loại hợp kim có tinh thể hợp chất hóa học, kiểu liên kết chủ yếu là.(2).
A. (1) : liên kết ion, (2) : liên kết cộng hóa trị.
B. (1) : liên kết ion, (2) : liên kết kim loại.
C. (1) : liên kết kim loại, (2) : liên kết kim loại.
D. (1) : liên kết kim loại, (2) : liên kết cộng hóa trị.
Câu 3. Phản ứng sau đây tự xảy ra : Zn + 2Cr3+ Zn2+ + 2Cr2+. Phản ứng này cho thấy :
A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.
B. Zn có tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+.
C. Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử mạnh hơn Zn2+.
D. Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử yếu hơn Zn2+.
Câu 4. Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
A. CaSO4 + Na2CO3 B. Ca(OH)2 + MgCl2
C. CaCO3 + Na2SO4 D. CaSO4 + BaCl2
6 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học Hóa học - Đề số 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 5
I. PHầN CHUNG CHO TấT Cả THí SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1. Tổng số hạt các loại của một nguyên tử kim loại X là 155 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Kết luận nào sau đây là không đúng ?
Số khối của X là 108.
B. Điện tích hạt nhân của X là 47 +.
C. X có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
D. X có 5 lớp electron.
Câu 2. Trong hợp kim có tinh thể hỗn hợp hoặc dung dịch rắn, kiểu liên kết chủ yếu là......(1)........ Trong loại hợp kim có tinh thể hợp chất hóa học, kiểu liên kết chủ yếu là........(2).........
(1) : liên kết ion, (2) : liên kết cộng hóa trị.
B. (1) : liên kết ion, (2) : liên kết kim loại.
C. (1) : liên kết kim loại, (2) : liên kết kim loại.
D. (1) : liên kết kim loại, (2) : liên kết cộng hóa trị.
Câu 3. Phản ứng sau đây tự xảy ra : Zn + 2Cr3+ đ Zn2+ + 2Cr2+. Phản ứng này cho thấy :
Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.
Zn có tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+.
Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử mạnh hơn Zn2+.
Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử yếu hơn Zn2+.
Câu 4. Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
CaSO4 + Na2CO3 B. Ca(OH)2 + MgCl2
C. CaCO3 + Na2SO4 D. CaSO4 + BaCl2
Câu 5. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
Fe + H2SO4 đ FeSO4 + H2
2FeO + 4H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Fe3O4 + 4H2SO4 đ FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
6FeCl2 + 3Br2 đ 2FeBr3 + 4FeCl3
Câu 6. Chất nào sau đây khi cho vào dung dịch NaCl thì không làm thay đổi pH của dung dịch ?
Na2CO3 B. NH4Cl C. NaHSO4 D. KClO3
Câu 7. Cho Fe dư phản ứng với dung dịch loãng chứa 0,04 mol HNO3 thấy có khí NO (sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối thu được trong dung dịch là :
2,42 gam B. 9,68 gam C. 2,70 gam D. 8,00 gam
Câu 8. Cho dung dịch X chứa a mol HCO3– và b mol CO32–. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch CaCl2 dư (thí nghiệm 1) và dung dịch Ca(OH)2 dư (thí nghiệm 2), lượng kết tủa thu được ở mỗi thí nghiệm là :
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2
a mol b mol B. (a+b) mol b mol
C. b mol a mol D. b mol (a+b) mol
Câu 9. Cho 0,02 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng :
1,12 gam. B. 4,32 gam. C. 6,48 gam. D. 7,56 gam.
Câu 10. Có các cặp chất sau: Cr và dung dịch ZnSO4; Zn và dung dịch CuSO4; K và dung dịch CuSO4; dung dịch KI và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 0,81 g kim loại M (hóa trị n) vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 1,008 lít (đktc) khí SO2. Kim loại M là :
Be. B. Al. C. Mn. D. Ag.
Câu 12. A là hỗn hợp kim loại Ba và Al. Hòa tan m gam A vào lượng dư nước thấy thoát ra 8,96 L khí H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam này vào dung dịch NaOH thì thu được 12,32 L khí H2 (đktc). Khối lượng m bằng :
13,70 gam. B. 21,80 gam. C. 58,85 gam. D. 57,50 gam.
Câu 13. Đun nóng 0,3 mol bột Fe với 0,2 mol bột S đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp A. Hòa tan hết A bằng dung dịch HCl dư thu được khí D. Tỉ khối hơi của D so với không khí bằng :
A. 0,8046. B. 0,7586. C. 0,4368. D. 1,1724.
Câu 14. Một hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 có khối lượng 28,8 gam đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 32 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là :
19,4%. B. 59,72%. C.38,89%. D. 58,33%.
Câu 15. Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 4,15 gam các muối clorua. Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
NaOH : 0,02 mol, KOH : 0,04 mol
B. NaOH : 0,04 mol, KOH : 0,02 mol
C. NaOH : 0,03 mol, KOH : 0,03 mol
D. NaOH : 0,01 mol, KOH : 0,05 mol
Câu 16. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào được dùng để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm ?
BaCl2 + H2SO4 đ BaSO4 + 2HCl
B. NaCl(r) + H2SO4 đđ đ NaHSO4 + HCl
C. H2 + Cl2 2HCl
D. 2H2O + 2Cl2 4HCl + O2
Câu 17. Những ứng dụng nào sau đây KHÔNG phải của KClO3 ?
Chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa.
B. Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm.
C. Sản xuất diêm.
D. Tiệt trùng nước hồ bơi.
Câu 18. Cho các thí nghiệm sau :
Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là :
(1) và (2) B. (1) và (3) C. (2) và (3) D. (1), (2) và (3)
Câu 19. Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,8 lít hỗn hợp khí ở đktc. Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư), sinh ra 0,1 mol kết tủa màu đen. Thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là :
13,73% B. 21,56% C. 38,89% D. 54,9%
Câu 20. Hòa tan hoàn toàn 1,58 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Mg trong dung dịch HCl thu được 1,344 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là :
6,72 gam. B. 5,84 gam. C. 4,20 gam. D. 6,40 gam.
Câu 21. ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm ?
Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.
Điều chế kim loại kiềm hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt kim loại.
Dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
Câu 22. Một hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối hơi so với CH4 là 1,5. Hỗn hợp X có thể là hỗn hợp nào trong số các hỗn hợp sau ?
CH4, C4H10 B. C2H4, C3H6 C. C2H2, C3H4 D. C2H6, C3H8
Câu 23. C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 (không tính đồng phân hình học) ?
2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 24. Cho dãy chuyển hoá điều chế sau :
ToluenBCD. Chất D là :
Benzyl clorua B. m-metylphenol
C. o-cresol và p-cresol D. o-clotoluen và p-clotoluen
Câu 25. Cho các chất : (1) : Na, (2) : CuO, (3) : CH3COOH, (4) :NaOH, (5) : H2SO4 đặc, nguội. Dãy các chất đều có khả năng phản ứng với rượu (ancol) etylic là :
(1), (2), (4). B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3), (5)
Câu 26. Tính khối lượng axit axetic chứa trong giấm ăn thu được khi cho lên men 1 lít ancol (rượu) etylic 80 nếu hiệu suất của phản ứng lên men là 100% và khối lượng riêng của rượu (ancol) etylic là 0,8 gam/mL.
A. ằ 83,5 gam B. ằ 80,0 gam
C. ằ 64,0 gam D. ằ 130,4 gam
Câu 27. X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, chỉ có 1 loại nhóm chức và có tỉ khối hơi so với không khí là 2. Cho 5,8 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là :
CH3–CH2–CHO B. HCOO–CH2–CH3
C. OHC–CHO D. (CH3)2CH–CHO
Câu 28. X chứa một loại nhóm định chức, có công thức C8H14O4. Thủy phân X trong NaOH thu được một muối và hai ancol A, B. Phân tử B có số nguyên tử C nhiều gấp đôi A ; đun nóng với H2SO4 đặc, A cho một olefin và B cho hai olefin đồng phân. Cấu tạo của X là :
C2H5OOC–COOCH(CH3)CH2CH3
B. C2H5OOC–[CH2]3–COOCH3
C. CH3CH(CH3)2OOC–COOCH2CH3
D. CH3CH2OOC[CH2]2COOCH2CH3
Câu 29. Sử dụng hóa chất nào dưới đây để phân biệt dầu mỡ động thực vật và dầu mỡ bôi trơn máy ?
nước nguyên chất B. benzen nguyên chất
C. dung dịch NaOH nóng D. dung dịch NaCl nóng
Câu 30. Tên gọi cho peptit là :
glixinalaninglyxin B. alanylglyxylalanin
C. glixylalanylglyxin D. alanylglyxylglyxyl
Câu 31. 0,1 mol một a-aminoaxit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH tạo 16,8 gam muối. Mặc khác, 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch có 0,2 mol HCl. Công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. H2N–CH2–CH(NH2)–COOH
B. H2N–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH
C. H2N–CH2–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH
D. H2N–CH2–CH2–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH
Câu 32. Etylamin không tác dụng với chất nào sau đây ?
NH3 B. CH3I C. Dung dịch FeCl3 D. H2O
Câu 33. Chất lỏng nào sau đây không hòa tan hoặc phá hủy được xenlulozơ ?
Nước Svayde (dung dịch [Cu (NH3)4](OH)2).
B. Dung dịch H2SO4 80%.
C. Dung dịch HCl đậm đặc + ZnCl2 khan.
D. Benzen.
Câu 34. Có các cặp dung dịch sau đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn :
glucozơ, fructozơ. (2) glucozơ, saccarozơ.
(3) mantozơ, saccarozơ. (4) fructozơ, mantozơ.
(5) glucozơ, glixerin (glixerol)
Dùng dung dịch AgNO3/NH3 có thể phân biệt được những cặp dung dịch nào ?
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (2), (3), (5) D. (3), (4), (5)
Câu 35. Trong các axit sau, axit nào mạnh nhất ?
CH3–COOH B. CH2Cl–COOH
C. CH2Br–COOH D. CHCl2–COOH
Câu 36. X là một chất hữu cơ đơn chức chứa 54,54 % C, 9,09%H, 36,37%O. X không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH. Cho 8,8 gam X tác dụng hết với NaOH thu được 9,6 gam muối..Công thức cấu tạo phù hợp củaX là :
CH3–COOCH2–CH3 B. HCOOCH2–CH3
C. CH3–CH2–COOCH3 D. CH3–COO–CH=CH2
Câu 37. Để phân biệt 4 dung dịch mất nhãn, đựng trong các bình riêng biệt sau : glixerin (glixerol), lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Người ta lần lượt dùng các thuốc thử sau :
Dung dịch iot, dung dịch HNO3 đậm đặc, Cu(OH)2
B. Dung dịch HNO3 đậm đặc, Cu(OH)2.
C. Dung dịch iot, Cu(OH)2.
D. Dung dịch NaOH, Cu(OH)2,.
Câu 38. Trong các polime sau, polime nào được dùng để tráng lên chảo, nồi để chống dính ?
PVC [poli(vinyl clorua)] B. PE (polietilen)
C. PVA [poli(vinyl axetat)] D. Teflon (politetrafloetilen)
Câu 39. Đun sôi 15,7 gam C3H7Cl với hỗn hợp KOH/C2H5OH dư, sau khi loại tạp chất và dẫn khí sinh ra qua dung dịch brom dư thấy có x gam Br2 tham gia phản ứng. Tính x nếu hiệu suất phản ứng ban đầu là 80%.
25,6 gam B. 32 gam C. 16 gam D. 12,8 gam
Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 10cm3 một hiđrocacbon bằng 80 cm3 oxi lấy dư, rồi ngưng tụ sản phẩm cháy thu được 65 cm3 trong đó có 25 cm3 là oxi. Biết các khí đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của hiđrocacbon là :
C4H6. B. C2H6. C. C3H6. D. C4H8.
II. PHầN RIÊNG (Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần A hoặc phần B).
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50).
Câu 41. Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng chất rắn bằng :
0,52 gam. B. 0,68 gam. C. 0,76 gam. D. 1,52 gam.
Câu 42. Cho Cu lần lượt tác dụng hết với mỗi chất oxi hóa dưới đây có cùng số mol. Trường hợp nào thu được số mol hợp chất Cu(II) nhỏ nhất ?
Cu + O2 B. Cu + Cl2
C. Cu + H2SO4 đặc D. Cu + HNO3 đặc
Câu 43. Hòa tan 12 gam một mẫu quặng chứa Au vào hỗn hợp cường thủy có dư. Khi phản ứng hoàn toàn thấy đã có 0,0015 mol HCl tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng Au trong mẫu quặng trên bằng :
0,41%. B. 0,82%. C. 1,23%. D. 1,64%.
Câu 44. Xét các phản ứng :
(X) ZnCO3.ZnS + 3/2O2 2ZnO + CO2 + SO2
(Y) ZnO + CO Zn + CO2
(Z) ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O
(T) ZnSO4 + H2OZn + 1/2O2 + H2SO4
Quá trình điều chế Zn từ quặng ZnCO3.ZnS bằng phương pháp điện luyện đã không dùng phản ứng :
X. B. Y. C. Z. D. T.
Câu 45. Để phân biệt ba dung dịch mất nhãn chứa H2NCH2COOH, CH3[CH2]3NH2 và CH3CH2COOH, bằng một thuốc thử duy nhất thì nên dùng :
Na. B. quỳ tím. C. NaHCO3. D. NaNO2/HCl.
Câu 46. Chỉ dùng quỳ tím (và các các mẫu thử đã nhận biết được) thì nhận ra được bao nhiêu dung dịch, trong số 4 dung dịch mất nhãn : BaCl2, NaOH, AlNH4(SO4)2, KHSO4 ?
1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 47. Cho một kim loại X vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu và có khí không màu thoát ra. Cho kim loại Y vào dung dịch muối của kim loại Z thấy kim loại Y tan, sinh ra kim loại Z. Cho kim loại Y vào dung dịch muối của kim loại M thấy không có hiện tượng phản ứng. Cho M vào dung dịch muối của Y thấy M tan, sinh ra kim loại Y. Sắp xếp các kim loại trên theo chiều tăng dần tính khử, ta có dãy:
X < Y < Z < M. B. Z < Y < M < X.
C. M < X < Y < Z. D. Z < M < Y < X.
Câu 48. Hiđrocacbon X tác dụng với Br2 trong điều kiện thích hợp thu được một dẫn xuất brom duy nhất có tỉ khối hơi đối với không khí là 5,207. Công thức cấu tạo đúng của X là :
CH3-CH=CH-CH2-CH3 B. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
C. (CH3)2C(CH3)2 D. CH3-CH2CH2-CH=CH2
Câu 49. Cho thế điện cực chuẩn của một số kim loại như sau :
Cặp oxi hóa - khử
Mg2+/Mg
Zn2+/Zn
Pb2+/Pb
Cu2+/Cu
Hg2+/Hg
E0 (V)
- 2,37
- 0,76
- 0,13
0,34
0,85
Kết luận nào sau đây là không đúng ?
Suất điện động chuẩn của pin Mg-Pb > pin Mg- Zn.
Suất điện động chuẩn của pin Mg-Zn = pin Zn-Hg.
Suất điện động chuẩn của pin Pb-Hg < pin Mg-Zn
Suất điện động chuẩn của pin Mg –Cu < pin Zn –Pb
Câu 50. Hiđro hóa hoàn toàn 14,4 gam butan-2-on cần vừa đủ bao nhiêu lít khí H2 ở điều kiện phản ứng 1 atm, 2000C.
A. 7,762 lít B. 4,480 lít C. 3,881 lít D. 2,240 lít
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51. Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn A. Để hòa tan hết A bằng dung dịch HNO3 (đặc nóng), thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là :
0,14 mol. B. 0,15 mol. C. 0,16 mol. D. 0,18 mol.
Câu 52. So sánh bán kính nguyên tử (hay ion) nào dưới đây là không đúng ?
B. C. D.
Câu 53. Lần lượt nhúng bốn thanh kim loại Zn, Fe, Ni và Ag vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy các thanh kim loại ra. Nhận xét nào dưới đây không đúng ?
Khối lượng thanh Zn giảm đi. B. Khối lượng thanh Fe tăng lên.
C. Khối lượng thanh Ni tăng lên. D. Khối lượng thanh Ag giảm đi.
Câu 54. Một hiđrocacbon thơm X có công thức C9H12. Oxi hóa mãnh liệt X tạo axit có công thức C8H6O4. Đun nóng với brom có mặt bột sắt, X cho hai sản phẩm monobrom. X là :
1,2,3-trimetylbenzen. B. p-etylmetylbenzen
C. m-etylmetylbenzen D. isopropylbenzen
Câu 55. Thổi 0,4 mol khí etilen qua dung dịch chứa 0,2 mol KMnO4 trong môi trường trung tính, khối lượng etilenglicol thu được bằng :
6,2 gam B. 12,4 gam C. 18,6 gam D. 24,8 gam
Câu 56. Trong các kim loại Pb, Zn, Ni, Sn và các ion Pb2+, Zn2+, Ni2+, Sn2+ :
Ni có tính khử mạnh nhất và Ni2+ có tính oxi hóa mạnh nhất.
Sn có tính khử mạnh nhất và Pb2+ có tính oxi hóa mạnh nhất.
Zn có tính khử mạnh nhất và Pb2+ có tính oxi hóa mạnh nhất.
Pb có tính khử mạnh nhất và Zn2+ có tính oxi hóa mạnh nhất.
Câu 57. Phản ứng nào trong các phản ứng sau không tạo xeton ?
CH3-CH(OH)-CH3 + CuO (t)
B. CH3-CCl2-CH3 + NaOH dư (t)
C. CH3-COO-C(CH3)=CH2 + NaOH dư (t)
D. CH3-COOCHCl-CH3
Câu 58. Thủy phân este C5H8O2 trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp hai chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo nào sau đây phù hợp với X ?
A. CH3-COO-CH=CH-CH3 B. HCOO-CH=CH-CH2-CH3
C. HCOO-C(CH3)=CH-CH3 D. CH2=CH-COOCH2CH3
Câu 59. Cho V1 lít dung dịch NaOH có pH = 12, trung hòa vừa đủ với V2 lít dung dịch H2SO4 có pH = 2 thì :
V1 = V2 B. V1 = 2V2 C. V2 = 2V1 D. V1 = 6V2
Câu 60. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp 2 ankanol liên tiếp trong dãy đồng đẳng ở điều kiện tiêu chuẩn, toàn bộ sản phẩm sinh ra cho vào dung dịch nước vôi dư thu được 24 gam kết tủa. Công thức 2 ankanol trên là :
CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH
C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH
File đính kèm:
- de_thi_thu_dai_hoc_hoa_hoc_de_so_5.doc