Đề thi thử đại học môn Vật lý - Đề 21

7. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Động năng và thế năng của vật sẽ

A. biến đổi tuần hoàn với chu k ỳ 2T.

B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2.

C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T.

D. không thay đổi theo thời gian.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học môn Vật lý - Đề 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 200 N/m và vật có khối lượng m = 0,5 kg. Con lắc dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Tổng quãng đường vật đi được trong đầu tiên là A. 60 cm. B. 20 cm. C. 50 cm. D. 40 cm. Nếu một vật dao động điều hòa với tần số f thì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số A. 2f. B. f. C. 0,7 f. D. 4 f. Dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, có biên độ bằng biên độ của mỗi dao động thành phần khi hai dao động thành phần A. lệch pha . B. ngược pha. C. lệch pha . D. cùng pha. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 8 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là A. B. C. D. Cơ năng của dao động điều hòa thay đổi ra sao khi có chu kỳ giảm 2 lần và biên độ tăng 3 lần? A. Tăng lần B. Tăng 36 lần C. Tăng 6 lần D. Tăng lần Một con lắc lò xo gồm vật m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Khi thay vật m bằng một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của con lắc A. tăng lên 3 lần B. tăng lên lần C. tăng lên 2 lần D. tăng lên lần Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Động năng và thế năng của vật sẽ A. biến đổi tuần hoàn với chu k ỳ 2T. B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2. C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T. D. không thay đổi theo thời gian. Phương trình sóng tại nguồn O có dạng , vận tốc truyền sóng là 1 m/s. Phương trình dao động tại M cách O một đoạn 5 cm có dạng A. B. C. D. A và B là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng của một sóng cơ học. Với là bước sóng và d là khoảng cách AB, hiệu số pha của hai dao động tại A và B là A. B. C. D. Tại mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 có cùng biên độ dao động theo phương thẳng đứng và đồng pha nhau, tạo ra sự giao thoa sóng trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn S1S2 = 4 cm, bước sóng trên mặt nước do mỗi nguồn phát ra là 2 mm, coi biên độ sóng không bị giảm trong quá trình truyền sóng. M là một điểm trên mặt nước cách hai nguồn S1, S2 những khoảng lần lượt: 3,25 cm ; 6,75 cm. Tại M các phần tử chất lỏng A. đứng yên. B. dao động ngược pha với S1, S2. C. dao động mạnh nhất. D. dao động cùng pha với S1, S2. Tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 0,4 m, có hai nguồn phát sóng âm kết hợp cùng pha, cùng biên độ, cùng tần số 800 HZ . Biết vận tốc âm trong không khí là v = 340 m/s và coi biên độ sóng không thay đổi trong khoảng AB. Số điểm không nghe được âm trên đoạn AB là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu mạch và hiệu điện thế hai đầu điện trở có độ lớn bằng A. . B. . C. . D. . Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực máy phát với một cuộn dây thuần cảm. Khi rôto của máy quay với vận tốc góc n vòng/s thì dòng điện đi qua cuộn dây có cường độ là I. Nếu rôto quay với vận tốc góc 3n vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là A. I. B. 2I. C. 3I. D. . Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết đoạn mạch có điện trở , cuộn thuần cảm có độ tự cảm . Khi cho điện dung của tụ điện tăng dần từ 0 thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện sẽ có một giá trị cực đại bằng A. 410 V. B. 400 V. C. 420 V. D. 380 V. Đặt hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc thay đổi được vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số góc là hoặc thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại thì tần số góc phải bằng A. B. C. D. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một hiệu điện thế . Biết điện trở thuần của mạch là . Khi thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch là: A. 484W B. 220W C. 242W D. 440W Khẳng định nào sau đây là đúng? Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 đối với dòng điện trong mạch thì A. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần của mạch C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch D. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm , tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. T ần số dòng điện qua mạch là bao nhiêu thì có cộng hưởng xảy ra? A. 250HZ B. 50HZ C. 60HZ D. 25HZ Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng ZL nối tiếp với tụ điện có dung kháng ZC và điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch ổn định. Thay đổi C thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có giá trị cực đại và bằng A. U B. C. D. Công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp là A. P = UI B. C. D. Mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện có giá trị C1 thì tần số riêng của mạch là 60 kHZ, khi điện dung của tu điện có giá trị C2 thì tần số riêng của mạch là 80 kHZ. Nếu dùng tụ có điện dung C1 ghép nối tiếp với tụ có điện dung C2 thì tần số riêng của mạch là A. 100 kHZ. B. 90 kHZ. C. 110 kHZ. D. 120 kHZ. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và một tụ điện có hai bản phẳng đặt song song cách nhau một khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số dao động riêng tăng 2 lần thì phần diện tích đối điện của hai bản tụ phải A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L = 5 μH và tụ điện C. Khi hoạt động dòng điện trong mạch có biểu thức . Năng lượng của mạch dao động là A. B. C. D. Mạch dao động điện từ điều hòa LC có chu kỳ A. phụ thuộc vào cả L và C B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L C. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C D. không phụ thuộc vào L và C Trong thí nghiệm của Iâng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát ánh sáng trắng có bước sóng ; hai khe hẹp cách nhau 0,8 mm ; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của những bức xạ A. . B. . C. . D. . Trong thí nghiệm của Iâng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng , hai khe hẹp cách nhau 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm. Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 25. B. 19. C. 23. D. 21. Kết quả thí nghiệm của Iâng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng cho thấy A. vân trung tâm là vân sáng trắng, đó là tổng hợp của các vân sáng đơn sắc khác nhau nằm trùng nhau. B. Vân sáng bậc 1 của các bức xạ khác nhau cho ta quang phổ có viền tím bên ngoài và viền đỏ bên trong. C. Các vân sáng của các ánh sáng đơn sắc khác nhau có bề rộng bằng nhau. D. càng xa vân trung tâm, vân sáng của các ánh sáng đơn sắc có bề rộng càng bé. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím. A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định. D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất. Từ hiện tượng tán sắc ánh sáng và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Chiết suất của môi trường lớn đôí với những ánh sáng có bước sóng dài. C. Chiết suất của môi trường lớn đôí với những ánh sáng có bước sóng ngắn. D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. Nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích và êlectrôn chuyển từ quỹ đạo k lên quỹ đạo M. Khi chuyển về trạng thái cơ bản, nguyên tử hiđrô có thể phát ra các phôtôn thuộc A. hai vạch của dãy Lai-man. B. hai vạch của dãy Ban-me. C. một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me. D. một vạch của dãy Ban-me và hai vạch của dãy Lai-man. Êlectrôn của một nguyên tử hiđrô có mức năng lượng cơ bản bằng – 13,6 eV. Biết năng lượng của nguyên tử hiđrô ở mức thứ n là (với n = 1,2,3,…). Điều gì sẽ xảy ra khi chiếu tới nguyên tử hiđrô chùm phôtôn có năng lượng 5,1 eV ? A. Êlectrôn hấp thụ một phôtôn, chuyển lên mức năng lượng – 8,5 eV rồi nhanh chóng trở về mức cơ bản và bức xạ phôtôn có năng lượng 5,1 eV. B. Êlectrôn hấp thụ một phôtôn, chuyển lên mức năng lượng – 8,5 eV rồi nhanh chóng hấp thụ thêm một phôtôn nữa để chuyển lên mức – 3,4 eV. C. Êlectrôn hấp thụ một lúc hai phôtôn để chuyển lên mức năng lượng – 3,4 eV. D. Êlectrôn không hấp thụ phôtôn. Chọn câu đúng. A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng 2 lần. B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng 2 lần. C. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên. D. Khi giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0.6563 μm . Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220 μm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là A. B. C. D. Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng? A. Đối với mỗi kim loại làm catốt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ nhỏ hơn một giới hạn λo nào đó. B. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích. C. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. D. Khi UAK = 0 vẫn có dòng quang điện. Độ hụt khối của các hạt nhân lần lượt là . Cho . Phản ứng hạt nhân tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ? A. Tỏa năng lượng , B. Thu năng lượng, C. Tỏa năng lượng, D. Thu năng lượng, Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát, tỉ số độ phóng xạ của hai mẫu là . Lấy ln2 = 0,693. Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là A. 199,5 ngày. B. 199,8 ngày. C. 190,4 ngày. D. 189,8 ngày. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Tia gồm các êlectrôn nên không thể phóng ra từ hạt nhân. B. Tia gồm các hạt có cùng khối lượng với êlectrôn và mang điện tích nguyên tố dương. C. Tia gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli. D. Tia lệch trong điện trường ít hơn tia . Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. B. Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn. D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử. Trong phóng xạ β+ hạt prôtôn biến đổi theo phương trình nào dưới đây? A. B. C. D. Cho phản ứng hạt nhân . Biết . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí hêli là A. B. C. D. Đặt vật sáng nhỏ song song và cách màn cố định một đoạn không đổi 90 cm. Di chuyển một thấu kính hội, trong khoảng giữa vật và màn thì có hai vị trí của thấu kính cách nhau một đoạn 30 cm cho ảnh rõ nét trên màn. Khoảng cách từ vật đến hai vị trí này bằng A. 30 cm và 60 cm. B. 40 cm và 50 cm. C. 25 cm và 65 cm. D. 35 cm và 55 cm. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 14,5 cm, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự 5 cm. Khi mắt điều tiết tối đa thì nhìn rõ vật này đặt cách kính 3 cm. mắt người này đặt cách kính lúp A. 8 cm. B. 7,5 cm. C. 6,5 cm. D. 7 cm. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi A. độ cong của thủy tinh thể để ảnh lớn hơn vật xuất hiện ở võng mạc. B. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc. C. độ cong của thủy tinh thể để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc. D. đường kính của con ngươi để thu nhận ánh sáng tốt hơn. Kính lúp là A. quang cụ có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. B. hệ hai thấu kính hội tụ đồng trục, có tiêu cự khác nhau nhiều lần. C. quang cụ bổ trợ cho mắt bằng cách tạo ra một ảnh thật nhỏ hơn vật. d. quang cụ bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ môi trường chiết suất n1 đến mặt phân cách với môi trường chiết suất n2 với góc tới i . Gọi igh là góc giới hạn phản xạ toàn phần. Để có hiện tượng phản xạ toàn phần thì A. và . B. và . C. và . D. và . Trong thủy tinh vận tốc ánh sáng là A. bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc khác nhau. B. lớn nhất đối với ánh sáng đỏ. C. lớn nhất đối với ánh sáng tím. D. bằng nhau đối với mọi ánh sáng có màu sắc khác nhau và vận tốc này chỉ phụ thuộc vào thủy tinh. Một tia sáng hẹp truyền từ môi trường có chiết suất n1 = vào môi trường khác có chiết suất n2 . Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc tới sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiết suất n2 thỏa điều kiện A. B. C. D. Một tia sáng đơn sắc chiếu vuông góc với mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 30º và thu được góc lệch D = 30º . Chiết suất của lăng kính đó là A. B. C. D. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, cực cận cách mắt 10 cm. Khi người này đeo kính sát mắt để có thể nhìn thấy vật ở vô cực mà không cần phải điều tiết thì thấy được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? A.15 cm B. 12,5 cm C. 12 cm D. 15,5 cm Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính lúp A. phụ thuộc khoảng cách từ mắt đến kính. B. giảm khi tiêu cự của kính lúp giảm. C. tăng khi mắt đặt sát kính. D. có độ lớn không đổi và không phụ thuộc vị trí đặt mắt.

File đính kèm:

  • docDe thi thu Dai Hoc Mon Vat Li.doc
Giáo án liên quan