Đề thi thử đại học số 3 môn: Vật lý

3.1. Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng tháI dao động lặp lại như cũ gọi là:

A. Tần số dao động B. Pha của dao động

C. Chu kì dao động D. Tần số góc

3.2. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng:

A. Chu kì của lực cưỡng bức phảI lớn hơn chu kì riêng của hệ

B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó

C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học số 3 môn: Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 3 Môn: VẬT LÝ 3.1. Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng tháI dao động lặp lại như cũ gọi là: A. Tần số dao động B. Pha của dao động C. Chu kì dao động D. Tần số góc 3.2. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng: A. Chu kì của lực cưỡng bức phảI lớn hơn chu kì riêng của hệ B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động D. Tần số cảu lực cưỡng bức phảI lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ dao động. 3.3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số? A. Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc độ lệch pha của 2 dao động thành phần B. Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc tần số của 2 dao động thành phần. C. Biên độ dao động tổng hợp lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha. D. Biên độ dao động tổng hợp bé nhất khi hai dao động thành phần ngược pha. 3.4. Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì: A. Tất cả các điểm của dây đều dừng dao động. B. Nguồn phát sóng dừng dao động. C. Trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm dừng thường xuyên. D. Trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị dừng lại. 3.5. Hai sóng như thế nào thì có thể giao thoa với nhau? A. Hai sóng có cùng biên độ, cùng tần số B. Hai sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc hiệu số pha không đổi C. Hai sóng có cùng chu vi và bước sóng D. Hai sóng có cùng bước sóng cùng biên độ 3.6. Tìm phát biểu sai về sóng vô tuyến: A. Sóng dài ít bị nước hấp thụ, dùng để thông tin dưới nước B. Sóng dài có tần số lớn hơn sóng ngắn C. Sóng ngắn được tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất. D. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ được dùng trong thông tin vũ trụ. 3.7. Kết luận nào sau đây là đúng? Vận tốc lan truyền của sóng điện tử A. Không phụ thuộc vào môI trường truyền sóng, nhưng phụ thuộc vào tần số của nó B. Phụ thuộc vào môI trường truyền sóng, nhưng phụ thuộc vào tần số của nó C. Không phụ thuộc vào môi trường và không phụ thuộc vào tần số của nó D. Phụ thuộc vào cả môi trường và tần số. 3.8. Gọi R là điện trở của dây dẫn và U là hiệu điện thế của dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đường dây, trong thực tế tốt nhất người ta phải làm gì? A. Giảm điện trở R của dây C. Giảm hiệu điện thế B. Tăng điện trở của dây D. Tăng hiệu điện thế 3.9. Câu nào dưới đây không đúng? A. Dòng điệnqua dụng cụ chỉnh lưu luôn là dòng có cường độ thay đổi B. Nếu chỉ dùng hai điôt mắc với tải tiêu thụ, ta không thu được dòng chỉnh lưu hai nửa chu kì C. Một dòng điện xoay chiều đang chạy qua một điện trở thuàn. Nếu mắc nối tiếp với điện trở này một điốt lí tưởng thì công suất tiêu thụ trên điện trở giảm đI hai lần D. Một dòng điện xoay chiều đang chạy qua một điện thuần. Nếu mắc nối tiếp với điện trở này một điôt lí tưởng thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở giảm đi hai lần. 3.10. Chọn câu đúng: A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với toóc độ quay của rôtô C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay trong một giây cảu rôtô D. Chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay. 3.11. Khi một sóng ánh sáng đang truyền trong một môI trường mà qua mặt phân cách, rồi truyền trong một môI trường klhác thì: A. Tần số không đổi B. Bước sóng không đổi C. Tần số thay đổi D. Vận tốc không đổi nhưng bước sóng thay đổi 3.12. Chọn công thức đúng với công thức tính khaỏng vân? A. B. C. D. 3.13. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích bằng quang phổ? A. Phép phân tích quang phổ là phân tích ánh sáng trắng B. Phân tích quang phổ là phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của chúng C. Phép phân tích quang phổ là nguyên tắc dùng để xác định nhiệt độ của các chất D. A, B và C đều đúng. 3.14. Phát biểu nào sau đây là sai? Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện: A. Không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích B. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích C. Không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt D. Phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt 3.15. Công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng điện triệt tiêu? A. C. B. D. 3.16. hằng số phóng xạ (còn gọi là hằng số phân rã) là: A. Tỉ lệ nghịch của chu kì bán rã T B. Bằng tỉ số giữa nguyên tử phóng xạ và tổng số nguyên tử trong một chất C. Là số nguyên tử phóng xạ trong một đơn vị thời gian D. Số hạt nhân phóng xạ, trong một đơn vị thời gian. 3.17. Trong ácủng cố phản ứng hạt nhân, số được bảo toàn là: A. Tổng số prôtôn B. Tổng số nơtron C. Tổng số nuclôn D. Tổng khối lượng các hạt nhân 3.18. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng các hạt tham gia: A. Được bảo toàn B. Giảm C. Tăng D. Tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng 3.19.Một vật thực hiện dao động điều hoà với chu kì dao động T= 3,14s và biên độ dao động A = 1 m. Tại thời điểm vật đI qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật đó? A. 0,5 m/s B. 1m/s C. 2m/s D. 3m/s 3.20. Một vật dao động điều hoà với biên độ điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s. Tính quãng đường mà vật đi được sau khoảng thời gian t = 0.5 s? Biết rằng, ban đầu vật ở trung điểm của phần ly độ dương và có ly độ đang giảm. A. 2cm. B. 4cm. C. 6cm. D. 8cm 3.21. Một điểm dao động điều hoà theo hàm sin với chu kì 2s và có vận tốc 1m/s vào lúc pha dao động là .Biên độ và phương trình dao động (chọn gốc thời gian lúc li độ cực đại và dường) là: A. B. C. D. 3.22. Một sóng có tần số 500 Hz và có tốc độ lan truyền 350 m/s. Hỏi hai điểm gần nhất trên sóng phảI cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữ chúng có độ lệch pha bằng ? A. 0,233m B. 0,032m C. 0,23cm D. 0,28m 3.23.Một dây AB dài 120 cm, đầu A mắc vào dọc một nhánh âm thoa có tần số f = 40 Hz, đầu B gắn cố định. Cho âm thoa dao động trên dây có sóng dừng với 4 bó sóng dừng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 20 m/s B. 15m/s C. 28m/s D. 24m/s 3.24. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L = 4mH và một tụ điện có C = 0,1pF. Chu kì dao động riêng của mạch có giá trị là: A. B. C. D. 3.25. Mạch chọn sóng của một Radiô có cuộn dây L = 1mH. Tìm giá trị của điện dung cảu tụ để nó thu được bước sóng 100m. A. C = 1,8 Mf B. C = 2,8pF C. C = 12 D. C = 10,2nF 3.26. Một điện trở thuần R = 150và một tụ điện có điện dung mắc nối tiếp vào mạng điện trở xoay chiều 150V, tần số 50Hz. Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần và tụ diện bằng bao nhiêu? A. và B. và C. và D. Một giá trị khác 3.27. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 50, một cuộn cảm có L = và một tụ điện có điện dung C = mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz và hiệu điện thế hiệu dụng U = 120V. Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức dòng điện qua đoạn mạch? A. B. C. D. 3.28. Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây chỉ có hệ số tự cảm L = điện trở thuần R = 10 và một tụ điện có điện dung C = Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50Hz và hiệu điện thế hiệu dụng U = 100V. Tổng trở Z của mạch điện là: A. B. C. D. 3.29. Đoạn mạch R, L, C nối tiếp cuộn dây có r. Biết R = 80; r = 20; L = Tụ C có điện dung biến đổi được. Hiệu điện thế : . Điện dung c nhận giá trị nào sau đây thì cường độ dòng điện chậm pha hơn một góc ? Cường độ dòng điện khi đó bằng bao nhiêu? A. B. C. D. 3.30. Khi mắc một cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều 12V, 50Hz thì dòng điện qua cuộn dây có cường độ hiệu dụng 0,3A và lệch pha so với điện thế ở hai đầu cuộn dây là 600. Tính tổng trở, điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây. A. Z = 30; L = 0,2 H C. Z= 40; R= 20; L = 0,11H B. Z= 50 ; L = 0,5 H D. Z = 48; R= 27; L = 0,31H 3.31. Một điện trở thuần R = 36 và một cuộn dây có độ tự cảm L = 153mH, điện trở cuộn dây không đáng kể, được mắc nối tiếp vào mạng điẹn 120V, 5Hz. Tính điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần và ở hai đầu cuộn dây. A. UR = 52 (V); U1 = 86(V) C. UR = 62 (V); U1 = 58(V) B. UR = 72 (V); U1 = 96(V) D. UR = 46 (V); U1 = 74(V) 3.32. Một nguồn sáng đơn sắc S cách hai khe Young 0,1 mm phát ra một bức xạ đơn sắc có bước sóng . Hai khe cách nhâu = 2mm, màn cách khe 2m. Tính khoảng vân và số vân sáng quan hát được trên giao thoa trường có bề rộng L = 25,8mm. A. i = 1,0mm; N = 17 C. i = 1,7 mm; N = 15 B. i = 1,1 mm; N = 19 D. i = 0,6 mm; N = 43. 3.33. Một thấu kính hai mặt lồi bằng thuỷ tinh có cùng bán kính R, tiêu 10cm và chiết suất nv = 1,5 đối với ánh sáng vàng. Xác định bán kính R của thấu kính. A. R = 10cm B. R = 20cm C. R = 40cm D. R= 60cm 3.34. Trong thí nghiệm Young về giao thoa, ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,75. Biết khoảng cách giữa hai khe a = 1,5 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2m. Có bao nhiêu vân sáng quan sát được trên giao thoa trường có bề rộng L = 21mm. A. 18 B. 19 C. 21 D. 25. 3.35. Giới hạn quang điện của Xêdi là 0,65 . Khi chiếu bằng ánh sáng tím có = 0,4 . Vận tốc e bắn ra là bao nhiêu? A. 8,12.10-5m/s B. 7,1.106m/s C. 6,49.105m/s D. 50,0.106m/s 3.36. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron A0 = 2,2eV. Chiếu vào catốt một bức xạ điện từ có bước sóng . Muốn triệt tiêu dòng quang điện người ta phải đặt vào anôt một catôt một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V. Hãy tính : Tần số và bước sóng của bức xạ điện từ. A. f = 5,269.1014Hz ; = 0,478 B. f = 6,729.1014Hz ; = 0,778 C. f = 4,279.1014Hz ; = 0,778 D. f = 6,279.1014Hz ; = 0,478 3.37. Chiếu bức xạ điện tử có bước sóng =0,546 lên bề mặt kim loại đùng làm ca tốt của một tế bào quang điện thu được dòng bão hoà có cường độ I0 = 2.10-3 A. Công suất của bức xạ điện từ là 1,515 W. Biết vận tốc ban đầu cực đại của electrôn quang điện là 4,1.105m/s W. Biết vận tốc ban đầu cực đại của các electrôn quang điện là 4,1.105m/s. Công thoát electrôn ra khỏi kim loại là: A. A= 2,48.10-19J B. A= 2,68.10-19J C. A= 3,88.10-19J D. A= 2,28.10-19J 3.38 Bắn hạt nhân vào hạt nhân đứng yên ta có phản ứng. . Biết các hạt nhân sinh ra cùng vec tơ vận tốc. Cho = 4,0015; = 1,0072u; = 13,9992u; = 16,9947u;1u= 931MeV/c2. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng: A. Thu năng lượng, E= 1,12MeV C. Thu năng lượng, E= 1,12MeV B. Toả năng lượng, E= 1,12MeV D. Toả năng lượng, E= 1,12MeV 3.39. Cho phản ứng hạt nhân: . Hạt X có thể là hạt nào trong các hạt sau? A. Triti B. Prôtôn C. Hêli D. Đơtêri 3.40. Cho hạt có động năng E bán phá hạt nhân nhôm đứng yên . Sau phản ứng, hai hạt sinh ra là X và nơtrôn. Hạt nhân X là hạt nhân nào trong các hạt sau? A. Liti B. Phốt pho C. Chì D. Một hạt nhân khác. 3.41. Khi một vật dịch chuyển lại gần một thấu kính, thì ảnh của nó qua thấu kính. A. Đi ra xa thấu kính. B. Cũng lại gần. C. Đi ra xa nếu thấu kính hội tụ, và lại gần nếu thấu kính phân kì. D. Đi xa nếu vật và ảnh ở hai bên thấu kính, và lại gần nếu vật và ảnh ở cùng một bên. 3.42. Ảnh của một vật cho bởi một gương phẳng, thì: A. Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu được một ảnh thật (nhỏ hơn vật) của vật cần chụp trên một phim ảnh. B. Vật kính của máy ảnh có thể là một thấu kính hội tụ hoặc một hệ thấu kính có độ tụ dương. C. Vật kính được lắp ở thành trước của buồng tối, còn phim được lắp sát ở thành đối diện bên trong buồng tối. D. A, B, C, đều đúng. 3.44A. Điều nào sau đây là Sai khi nói về cấu tạo và các đặc điểm của mắt? A. Về phương diện quang hình học, mắt giống như một máy ảnh. B. Thuỷ tinh thể của mắt tương tự tương tự như vật kính của máy ảnh tức là không thể thay đổi được tiêu cự. C. Bất kì mắt nào (mắt thường hay bị tật cận, viễn thị) đều có hai điểm đặc trưng gọi là điểm cực cận và điểm cực viễn. D. Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn của mắt ở vô cùng. 3.45 Một người quan sát một hòn sỏi coi như một điểm sáng A, ở dưới đáy một bể bước độ sâu h theo phương vuông góc với mặt nước. Người ấy thấy hình như hòn sỏi được nâng lên gần mặt nước, theo phương thẳng đứng, đến điểm A’. Chiết suất của nước là n. Công thức nào trong các công thức sau cho phép tính khoảng cách AA’? A. AA’ = h C. AA’ = h B. AA’ = 2h D. AA’ = h 3.46A. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm và cách gương 40cm. A nằm trên trục chính. Gương có bán kính 60cm. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật: A. Ảnh thật, ngược chiều, lớn gấp 3 lần vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn gấp 3 lần vật. C. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn 3 lần vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều, lớn gấp 3 lần vật. 3.47A. Một thấu kính hội tụ làm bằng thuỷ tinh , chiết suất n= 1,5; tiêu cực f = 30cm. Thấu kính có mặt lồi và một mặt lõm. Biết bán kính của mặt nọ lớn gấp đôi bán kính của mặt kia. Bán kính hai mặt của thấu kính nhận những giá trị đúng nào trong các giá trị sau? A. 5cm và 10 cm B. 5cm và -10 cm C. -5cm và 10 cm D. Một kết quả khác 3.48A. Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A rất nhỏ và có chiết suấtn. Chiếu một tia sáng, nằm trong một tiết diện thẳng, vuông góc với một mặt bên của lăng kính. Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức tính góc lệch D của tia ló so với tia tới? A. D = (2n-1)A B. D = (n-1)A C. D = ()A D. D= (2n+ 1)A 3.49A. Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 . Nừu xem ti vi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất: A.0,5m B. 2,0m C. 1m D. 1,5m 3.50A. Mắt một người có điểm cực viễn cách mắt tương ứng là 0,4m và 1m. Khi đeo kính có độ tụ D2 = 1,5 điốp, người ấy có khả năng nhìn rõ vật nằm trong khoảng nào trước kính? A. 0,35m d 0,45m B. 0,15m d 0,4m C. 0,25m d 0,6 D. 0,25m d 0,4m

File đính kèm:

  • docghjghj.doc