Đề thi thử đại học Vật lý khối A lần I - Trường THPT Nhị Chiểu

Câu 1. Người ta tăng góc tới một tia sáng chiếu lên mặt của một chất lỏng gấp 2 lần,thì góc khúc xạ của tia sáng đó:

A/ Cũng tăng gấp 2 lần . B/ Tăng gấp hơn 2 lần

C/ Tăng nhiều hơn hay ít hơn 2 lần là tuỳ thuộc vào chiết suất của chất lỏng đó nhỏ hay lớn

D/ Tăng ít hơn 2 lần

Câu 2. Một học sinh nhìn rõ và đọc tốt từ khoảng cách d1 = và cũng đọc tốt từ khoảng cách d2= 1m. Độ tụ của thuỷ tinh thể của mắt em đó thay đổi bao nhiêu điốp:

A/ 5 điốp B/ 4 điốp C / 3 điốp D/ 2 điốp

Câu 3. Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n = . Hai tia khúc xạ và phản xạ vuông góc với nhau .Tìm góc tới của tia sáng:

A/ 300 B/ 600 C/ 450 D/ Đáp số khác

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học Vật lý khối A lần I - Trường THPT Nhị Chiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo Hải Dương Trường THPT Nhị chiểu ( Đề thi có 6 trang) Đề thi thử đại học 2008 Môn thi: Vật lý, khối A Thời gian làm bài: 90phút Mã đề:613 Họ và tên thí sinh:……………………………………………………………………… Số báo danh :……………………………………………………………………… Câu 1. Người ta tăng góc tới một tia sáng chiếu lên mặt của một chất lỏng gấp 2 lần,thì góc khúc xạ của tia sáng đó: A/ Cũng tăng gấp 2 lần . B/ Tăng gấp hơn 2 lần C/ Tăng nhiều hơn hay ít hơn 2 lần là tuỳ thuộc vào chiết suất của chất lỏng đó nhỏ hay lớn D/ Tăng ít hơn 2 lần Câu 2. Một học sinh nhìn rõ và đọc tốt từ khoảng cách d1 = và cũng đọc tốt từ khoảng cách d2= 1m. Độ tụ của thuỷ tinh thể của mắt em đó thay đổi bao nhiêu điốp: A/ 5 điốp B/ 4 điốp C / 3 điốp D/ 2 điốp Câu 3. Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n = . Hai tia khúc xạ và phản xạ vuông góc với nhau .Tìm góc tới của tia sáng: A/ 300 B/ 600 C/ 450 D/ Đáp số khác Câu 4. Một tia sáng đơn sắc được chiếu từ không khí đến điểm A ở mặt đáy của một khối thuỷ tinh hình hộp chữ nhật với góc tới 450 và bị phản xạ toàn phần ở điểm B trên mặt bên của khối thuỷ tinh đó. Biết mặt phẳng tới vuông góc với mặt bên đã cho. Hỏi chiết suất của khối thuỷ tinh phải có giá trị cực tiểu là bao nhiêu: A/ 1,5 B/ 1,33 C/ D/ Câu 5 Một tia sáng truyền từ không khí vào ba môi trường (1), (2), (3) (hình vẽ). Phản xạ toàn phần có thể xẩy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường nào tới môi trường nào? A/ Từ(1) tới (2) B/ Từ(1) tới (3) C/ Từ(2) tới (3) D/ A,B,C đều đúng Câu 6. Một điểm sáng S nằm ở trục chính của một thấu kính L, cách L một khoảng bằng 20 cm, cho ảnh S’ cách L một khoảng bằng 30 cm. Hãy chọn câu trả lời đúng: A/L là thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 12 cm. B/L là thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 60cm. C/Không thể xác định L là thấu kính gì và có tiêu cự bằng bao nhiêu. D/ Hoặc a) hoặc b Câu 7. Một bọt khí (coi như chân không) có bán kính R nằm trong một chất lỏng chiết suất n. Nếu có thể xem bọt khí như một thấu kính thì đó là thấu hội tụ hay phân kì,với độ tụ bằng bao nhiêu; A/ Hội tụ ,D = (n – 1) B/ Hội tụ ,D = (– 1) (-) C/ Phân kì ,D = (– 1) D/ Phân kì ,D = (n – 1)(-) Câu 8 Cho một lăng kính tam giác cân AB = AC chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt AB và truyền qua lăng kính, ló ra khỏi AC có góc lệch cực tiểu đồng thời tia phản xạ tại mặt AB vuông góc với tia khúc xạ trong lăng kính cho chiết suất của lăng kính là 4/3. Tỉ số là A/ B/ C/ D/ Câu 9 Cho một lăng kính có góc chiết quang A = 30o ,n = vào mặt bên dưới góc tới i1= 21,47o (tia sáng ở trên pháp tuyến).Góc lệch là: A/ D = 38,53o B/ D = 12,97o C/ D = 40o D / D = 45o Câu10: Về năng lượng liên kết, phát biểu nào dưới dây là sai? Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành các nuclon có tổng khối lượng mo > m thì cần năng lượng = (mo – m).c2 để thắng lực hạt nhân. Năng lượng liên kết tính cho 1 nuclon gọi là năng lượng liên kết riêng. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn càng bền vững. Câu 11: Hạt nhân mẹ có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hai hật nhân con B và có khối lượng mB và mvà có vận tốc vvà v. Mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng, và tỉ số độ lớn vận tốc của hai hạt sau phản ứng là. A. = = B. = = C. = = D. = = Câu12: Để đo chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ , người ta dùng máy đếm “xung” (đếm số hạt bị phân rã ) mỗi lần rơi vào máy gây ra 1 xung điện làm cho số đếm của máy tăng một đơn vị. Trong lần đếm thứ nhất máy ghi được 340 xung/phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi 112 xung/phút. Tính chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. A. T = 19h B. T = 7,5h C. T = 15h D. T = 0,026h Câu13: Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa No hật nhân. Sau khoảng thời gian t = 3T trong mẫu. Còn lại 25% số hạt nhân No. C. Còn lại 12,5% số hạt nhân No. Đã bị phân rã 25% số hạt nhân No. D. Đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân No. Câu 14: Cho phản ứng hạt nhân: T + D + n. Biết mT = 3,01605u; mD = 2,01411u; m= 4,00260u; mn = 1,0086u: 1u = 931MeV/c2. Năng lượng toả ra khi 1 g He được tạo thành. Cho NA = 6,0231023mol-1 . A .35,23. 1023 MeV C. 16,62.1023 MeV B. 26,5.1023 MeV D. 25,14.1023 MeV Câu 15: Biết khối lượng mD = 2,0136u, mP = 1,0073u, mn = 1,0087u và 1u = 931MeV/c2 năng lượng liên kết của hạt nhân D là: A. 2,2344 MeV B. 1,1172 MeV C. 3,201 MeV D. 4,1046 MeV Câu 16: Khi giữa hai đầu một điện trở có một hiệu điện thế xoay chiều với độ lớn cực đại U0 thì công suất toả ra trên điện trở bằng P. Nếu giữa hai đầu điện trở có hiệu điện thế không đổi bằng U0 thì công suất toả ra trên điện trở bằng bao nhiêu ? A. P B. P C. 2P D. 4P Câu 17: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện bằng nhau . Tìm hệ số công suất cos của đoan mạch: A/ 0,5 B / C/ D/ Câu 18: Trong một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây mắc với một tụ điện có điện dung 5.10-5F. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây ở thời điểm t bất kỳ theo thứ tự bằng u = sin (1000t - π/3) ( V ), ud = sin ( 1000t + π/6 ) ( V ). 1) Tính điện trở của cuộn dây. 2)Tính độ tự cảm của cuộn dây. A. 1) 5. Ω 2) 15.10-3H B. 1) Ω 2) 3.10-3H C. 1) 15 Ω 2) 5.10-4H D. 1) Ω 2) 10-4H Câu 19: Mạch điện R1L1C1 có tần số cộng hởng và mạch điện R2L2C2 có tần số cộng hởng biết = .Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hởng của mạch là .liên hệ với vàtheo công thức nào : A/ = 2 B/ = 3 C / = 0 D / = = Câu 20: 1) Khi cho rôto quay, mạch của các cuộn dây của máy phát để hở thì trong các cuộn dây có suất điện động cảm ứng xuất hiện không? 2) Khi đó có lực cản tác dụng lên rôto không?( Không kể các lực ma sát) A. 1) Có 2) Có B.1) Có 2) Không C. 1) Không 2) Có D. 1) Không 2) Không Câu 21: Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện là : u = 310sin(100t)V;tại thời điểm nào gần nhất sau đó hiệu điện thế tức thời đạtgiá trị 155V: A/ s B/ s C / s D / s Câu 22: Sự phụ thuộc vào cảm kháng ZL vào tần số của dòng điện xoay chiều được diễn tả theo đồ thị nào trong các hình sau: Câu 23: Đặt vào hai đầu một bàn là 200V- 1000W một hiệu điện thế xoay chiều U = 200sin(100)V độ tự cảm không đáng kể .Biểu thức diễn tả cường độ dòng diện chạy qua bàn là: A. A B. A ; C. A D. A Câu 24: Cần cung cấp cho nơi tiêu thụ ở xa máy phát điện một công suất P xác định. Với đường dây không đổi, nếu tăng hiệu điện thế lên gấp đôi thì công suất hao phí ∆P trên đường dây tăng hay giảm, bao nhiêu lần? A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 16 lần Câu 25: Dòng điện dịch là: A. Dòng điện chạy trong dây dẫn của mạch dao động LC tự do. B. Dòng điện chạy trong cuộn cảm của mạch dao động LC tự do. C. Dòng điện chạy trong tụ điện và cuộn cảm của mạch dao động LC tự do. D. Khái niệm để chỉ điện trường biến thiên ở giữa hai bản tụ điện. Câu 26: Thực tế dao động của mạch dao động LC tắt dần vì: A. Cuộn dây có điện trở thuần r nên năng lượng của mạch giảm. B. Năng lượng giảm do bức xạ sóng điện từ ra không gian từ ống dây. C. Do mạch dao động có ma sát. D. Cả hai câu A và B đều đúng. Câu 27: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R=0. Biết biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch i = 4.10-2 sin(2.107t).Xác định điện tích cực đại của tụ. A/ Q0 = 10-9C B/ Q0 = 2.10-9C C/ Q0 = 4.10-3C D/ Q0 = 8.10-9C Câu 28: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C=2 và một cuộn cảm có độ tự cảm L=5mH . Tại thời điểm ban đầu điện tích trên hai bản tụ đạt cực đại Qo=2.10-6C. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ là: A. u=sin (104t+)V. B. u=sin (104t+)V. C. u=2sin (104t+)V. D. u=sin (104t)V. Câu 29: Khi ánh sáng vào nước đi từ không khí vào nước thì : A.Tần số tăng lên ; vận tốc giảm đi B. Tần số không đổi ; vận tốc không đổi C. Tần số giảm đi ; bước sóng tăng lên D. Tần số không đổi ; bước sóng giảm đi Câu 30. : Thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng: Hai khe Iâng cách nhau 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, với nguồn sáng là hai bức xạ có bước sang lần lượt là   và . Xét tại M là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng . Trên M N ta đếm được : A.3 vân sáng B. 5 vân sáng C. 7 vân sáng D. 9 vân sáng. Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng: khoảng cách 9 vân liên tiếp là 4,5mm. Biết bề rộng trường giao thoa là 1,5cm, hãy tìm số vân sáng và số vân tối trên màn? A.27 và 28. B. 27 và 26. C. 26 và 27. D 26 và 25. Câu 32: Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6mm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại M cách vân trung tâm 1,8 mm thu được vân có tính chất gì? A. Vân tối thứ 4 B. Vân sáng thứ 4 C. Vân tối thứ 5 D. Vân sáng thứ 9 Câu 33 Trong thí nghiệm giao thoa Young hai nguồn sáng phát đa sắc gồm 3 đơn sắc : đỏ, vàng, tím thì trong quang phổ bậc một tính từ vân trung tâm đi ra thấy có đơn sắc theo thứ tự A. Đỏ vàng tím B. vàng tím đỏ C. tím vàng đỏ D. Tím đỏ vàng Câu 34 Trong thí nghiệm Iâng vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại vị trí cách vân sáng trung tâm là: A. i/4 B. i/2 C. i D. 2i Trong đó i là khoảng vân Câu35: Tìm kết luận SAI cho dao động điều hoà: A. Vận tốc luôn trễ pha π2 so với gia tốc. B. Gia tốc sớm pha π2 so với vận tốc C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. D. Vận tốc luôn sớm pha π2 so với li độ. Câu 36: Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m, khối lương không đáng kể và một vật nhỏ khối lượng 250g, dao động điều hoà với biên độ bằng 10cm. Lấy gốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong t=π24s đầu tiên là: A. 5cm B. 12,5 cm C. 15cm D. 20cm Câu 37: Hai loa nhỏ giống nhau là hai nguồn âm kết hợp đặt cách nhau S1S2 = 5m. Chúng phát ra âm thanh có tần số 440Hz và ngược pha nhau với vận tốc truyền âm v = 330m/s. Tại điểm M nguời ta quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S1 đến S2. Tìm S1M. A. 0,50m B.0,625m C. 0,75m D. 0,0625m Câu 38: Một con lắc đơn tạo thành do một viên bi buộc vào một đầu của dây treo có chiều dài l, đầu O cố định, có chu kì là 2s. Trên đường thẳng đứng đi qua O, người ta đóng một cây đinh vào điểm B, cách O một đoạn l2 sao cho khi vật dao động qua vị trí cân bằng thì dây treo bị vướng vào đinh (H1). Kéo vật đến vị trí dây treo lệch một góc α = 5o rồi buông nhẹ. Góc lệch cực đại của dây treo sau khi vướng đinh và chu dao động của vật là : A. 5o và 3,4s B. 2,5o và 1,5s C. 7o và 1,7s D. Kết quả khác Câu 39: Cho một hệ cơ như hình vẽ(H2), trong đó M là một vật có khối lượng 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 200N/m; sợi dây và ròng rọc có khối lượng không đáng kể, và g=10m/s2. Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ. Coi vật dao động điều hoà, vận tốc cực đại của vật là : A. 22,36cm B. 44,72 cm C. 89,44cm D. Một kết quả khác Câu 40: Một dây thép AB dài 60cm hai , được đầu được gắn cố định cho dao động bằng một nam châm điện điện nuôii bằng mạng điện thành phố tần số f = 50Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Tìm vận tốc truyền sóng trên dây này. A. 12m/s B. 24m/s C. 30m/s D. 18m/s Câu 41: Âm sắc là tính chất sinh lý của âm cho ta phân biệt được hai âm: A. Có cường độ phát ra trước, sau bởi cùng một nhạc cụ B. Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. C. Có cùng tần số phát ra trước, sau bởi cùng một nhạc cụ. D. Có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. Câu 42: Tạo sóng ngang trên một dây đàn hồi Ox. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một khoảng d = 50cm có phương trình dao động UM= 2sinπ2(t - 120) cm, vận tốc truyền somgs trên dây là 10m/s. Phương trình dao động của nguồn O là: A. Uo = 2sin π2 t B. Uo = 2cos (π2t - π20) C. Uo = 2sin (π2t - π20) D. Uo = 2sin π2 (t+ 120) Câu 43: Hai dao động cùng phương cùng tần số: x1 = 2a sin(πt + π3) x2 = a sin(πt + π) Phương trình dao động tổng hợp là: A. x = a2 sin (πt + 2π3) B. x = a3 sin (πt + π2) C. x = 3a2 sin (πt + π4) D. x = 2a3 sin (πt + π6) Câu 44: Tìm phát biểu ĐúNG cho con lắc đơn dao động nhỏ: A. Đưa lên cao tần số dao động tăng lên. B. Đưa lên cao chu kì dao động tăng lên. C. Đưa từ Bắc cực về xích đạo, chu kì dao động giảm đi. D. Đưa từ xích đạo đến Nam cực tần số dao động giảm đi. Câu 45 Một sợi cáp quang hình trụ làm bằng chất dẻo trong suốt. Mọi tia sáng đi xiên góc qua đáy đều bị phản xạ toàn phần ở thành và chỉ ló ra ở đáy thứ hai.Chiết suất của chất dẻo phải thoả mãn điều kiện nào a/ n > b/ n 2 d/ n> Câu 46: Một tấm kẽm tích điện âm nếu chiếu vào 1 chùm tia hồng ngoại thì có hiện tượng gì xảy ra? Tấm kẽm mất bớt electron. Tấm kẽm mất bớt điện tích âm. Tấm kẽm mất bớt điện tích dương. Không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 47: Vận tốc ban đầu của các electrôn bứt ra khỏi kim loại trong hiệu ứng quang điện: a/ Có đủ mọi giá trị b/ Có một loại giá trị gián đoạn xác định c/ Có đủ mọi giá trị từ 0 đến giá trị cực đại d/ Có cùng một giá trị với mọi electrôn Câu 48: Chiếu một chùm tia tử ngoại có bước sóng = 250 nm vào tế bào quang điện có catot phủ Na. Tìm động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện, biết rằng giới hạn quang điện của Na là 0,5. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c=3.108 m/s. Chọn đáp án đúng: A.Wđmax= 2,75.10-19 J. C. Wđmax = 3,97.10-19 J. B. Wđmax= 4,15.10-19 J. D. Wđmax = 3,18.10-19 J. Câu 49: Theo thuýêt sóng điện từ về ánh sáng thì để bứt electron ra khỏi mặt catốt cần những điều kiện nào : 1/ Cường độ ánh sáng kích thích phải đủ lớn 2/ Bước sóng ánh sáng kích thích phải nhỏ hơn một giới hạn nào đó tuỳ thuộc vào từng kim loại làm catốt 3/ Hiệu điện thế giữa anốt và catốt U phải đủ lớn hơn một giá trị nào đó tuỳ thuộc vào từng kim loại làm catốt A/ 1) B/ 2) và 3) C/ 1) , 2) và 3) D/ 1) và 3) Câu 50: Phát biểu nào dưới đây về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện là sai? Công thoát của kim loại lớn hơn công cần thiết để bứt electronliên kết trong bán dẫn. Phần lớn tế bào quang điện hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại. Phần lớn quang trở hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại. Chỉ có tế bào quang điện có catốt bằng kim loại kiềm mới hoạt động được với ánh sáng khả kiến.

File đính kèm:

  • docĐề thi thử đại học lần I Trường THPT Nhị Chiểu HD.doc