Đề thi thử môn hóa năm 2004 (thời gian 180 phút)

Câu 1:

1- Cân bằng các phản ứng sau

SO2 + KMnO4 + H2O MnSO4 + K2SO4 + H2SO4

SO2 + H2S S + H2O

Trong các phản ứng này, SO2 đóng vai trò oxy hóa hay chất khử

2- Trong một dung dịch có các ion: Mg2+ , NH4+ , Na+ , HCO3-, Cl-. Hãy nêu và giải thích.

- Trong dung dịch có thể có những chất nào?

- Cô cạn dung dịch có thể thu được những chất rắn nào?

- Nung nóng hỗn hợp sau cô cạn có thể thu được những chất gì ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử môn hóa năm 2004 (thời gian 180 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử môn hóa năm 2004 (Thời gian 180 phút) Thân tặng sưu tầm : Phạm Hồng Hải( gv THPT Chuyên Thái Bình) Câu 1: 1- Cân bằng các phản ứng sau SO2 + KMnO4 + H2O đ MnSO4 + K2SO4 + H2SO4 SO2 + H2S đ S + H2O Trong các phản ứng này, SO2 đóng vai trò oxy hóa hay chất khử 2- Trong một dung dịch có các ion: Mg2+ , NH4+ , Na+ , HCO3-, Cl-. Hãy nêu và giải thích. - Trong dung dịch có thể có những chất nào? - Cô cạn dung dịch có thể thu được những chất rắn nào? - Nung nóng hỗn hợp sau cô cạn có thể thu được những chất gì ? 3- Viết các phản ứng thực hiện các biến hóa sau, mỗi mũi tên một phản ứng Fe đ FeSO4 đ FeCl2 đ Fe(NO3)2 đ Fe(OH)2 đ Fe2O3 đ Fe2(SO4)3 Câu 2: 1- Ba hợp chất A, B, C cùng có công thức phân tử C3H6O2. Xác định công thức cấu tạo trong các trường hợp sau, viết các phản ứng minh họa: - A làm tan đá vôi - B tác dụng với Na, tráng bạc, không tác dụng với NaOH - C tráng bạc, tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na. 2- Từ khí thiên nhiên, các chất vô cơ xúc tác tự chọn, hãy điều chế các polime sau: ( - CH – CH2 - )n và ( - CH – CH2 - )n | | COOCH3 OOCCH3 Câu 3: Một hỗn hợp A gồm 3 kim loại ở dạng bột là Al, Mg và Ag. Cho m gam A tác dụng với 150 ml dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được 2,128 lít khí B, dung dịch C và phần không tan D. Lấy phần không tan D tác dụng hết với HNO3 thu được 0,224 lít khí NO2. Cho dung dịch C tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH 0,2 M thu được 2 gam chất rắn. Các thể tích đo ở ĐKTC a- Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A. b- Tính nồng độ CM của dung dịch H2SO4 đã dùng c- Tính thể tích dung dịch NaOH cần thiết tác dụng với dung dịch C để cho kết tủa là lớn nhất. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam một hợp chất A chứa các nguyên tố C, H, O và chỉ có một loại nhóm chức cần dùng hết 2,464 lít khí O2 và thu được 1,792 lít khí CO2 (Đktc) a- Xác định công thức phân tử của A b- Viết công thức cấu tạo của A biết rằng: Lấy 0,9 gam chất A cho tác dụng với một lượng CuO dư, sau phản ứng được một chất rắn , hòa tan chất rắn trong dung dịch HCl dư thấy còn lại 0,64 gam chất rắn không tan. c- Nếu cho 0,88 gam A’ (A’ là sản phẩm sau oxy hóa A) tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 thì thu được bao nhiêu gam bạc ? --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cho Al = 27, Mg = 24 , Ag = 108, C = 12, O = 16, H = 1, Cu = 64 (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Trường PTTH Lương thế vinh Đề thi thử đại học đợt 2 (3 – 2004) Môn : Hóa (Thời gian 180 phút) Thân tặng sưu tầm : Phạm Hồng Hải( gv THPT Chuyên Thái Bình) Câu 1: a/. Tìm số lượng mỗi loại hạt cơ bản trong nguyên tử . Tính ra gam khối lượng của 1020 nguyên tử nhôm trên. b/. Viết các phương trình phản ứng của dãy chuyển hóa sau: AlCl3 Al(NO3)3 Al2O3 Al2O3 Al + NH4Cl, to NaAlO2 ? c/. Viết các phương trình phản ứng điều chế Al; Fe riêng biệt từ hỗn hợp gồm (FeS2; Al2O3). Câu 2: Hàm lượng của kim loại M trong MCl3 và MBr3 tỷ lệ với nhau theo tỷ số 1,184: 0,65 (M là 1 trong các kim loại cho ở cuối đề) a/. Xác định tên của M b/. Viết phương trình phân tử, phương trình dạng ion của các phản ứng sau: MCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư: MxOy + HNO3 NO + … Khí H2S + dung dịch MCl3; Dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch MCl3 Câu 3: a/. Anđêhit là gì ? Chọn Etanal làm ví dụ, viết 2 phản ứng để chứng tỏ Anđehit vừa có khả năng bộ lộ tính oxy hóa, vừa có khả năng bộc lộ tính khử. b/. Đốt cháy 5,8 gam một Anđêhit no hai lần Andehit mạch hở A cần vừa đủ 4,8 gam oxy. Tìm cấu tạo của A ? c/. Nêu phương pháp phân biệt A (ở câu b) với Metanal. Từ A và metanal viết các phản ứng điều chế 2 este mạch hở C4H6O4. Câu 4: a/. Chất hữu cơ A đơn chức cấu tạo từ (C; H; O; N) Nitơ chiếm 15,73% theo khối lượng, 1mol A tác dụng với NaOH giải phóng 1 mol NH3. Viết cấu tạo và đọc tên A. Viết phản ứng của A với Ba(OH)2; H2SO4 đun nhẹ. b/. B1; B2 là hai đồng phân của A đều thực hiện được phản ứng trùng ngưng tạo ra Polipeptit. Viết công thức cấu tạo, đọc tên B1; B2 , viết phản ứng trùng ngưng của mỗi chất. Dung dịch B1 hoặc B2 trong nước có môi trường gì? Tại sao? Câu 5: Cho m gam X (FeS; Al2S3) vào dung dịch H2SO4 loãng dư, đun nhẹ (để thoát hết khí) thu được dung dịch A. 1/2 dung dịch A làm mất màu vừa hết 400ml dung dịch KMnO4 0,05M. 1/2 dung dịch A cho tác dụng với NaOH dư lọc và nung kết tủa được p gam bột. Lấy phần nước lọc cho tác dụng HCl vừa đủ để trung hòa NaOH dư sau đó lại thêm 120 ml HCl 1M nữa, được 3,12 gam kết tủa(Thí nghiệm trong điều kiện có oxy ) a/. Tìm m ; p ? b/. Muốn đốt cháy vừa hết m gam X cần một lượng oxy do nhiệt phân mấy gam KMnO4 ? Câu 6: E là este của axit axetic, mạch hở. Đốt cháy 1,144 g E bằng oxy vừa đủ rồi hấp thụ hết sản phẩm vào cốc đựng 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02275 M thì khối lượng cốc này tăng 3,224 g. Lọc được 3,9 g kết tủa, đun nước lọc thấy có kết tủa. A là axit đơn chức mạch hở; B là rượu đơn chức mạch hở. Đốt cháy m gam hỗn hợp X (A;B và E) cần vừa đủ 4,48 gam oxy thu được 2,142 gam nước và 0,112 mol CO2. Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng vừa hết 0,021 mol NaOH bay ra 0,028 mol rượu. Tìm công thức A, B, E và % hỗn hợp X (theo khối lượng) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Na = 23, Mg = 24 , Al = 27 , Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ba = 137, C = 12, S = 32, O = 16, H = 1, Mn = 55 , K = 39 , N = 14

File đính kèm:

  • doctrac nghiem .doc
Giáo án liên quan