Đề thi thử tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2008 - 2009 môn: Ngữ Văn

Câu I: (2,0 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi dưới đây và trả lời bằng cách chép lại đáp án đúng vào bài làm.

 1. Dòng nào sau đây là nội dung chính của đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”?

 A. Miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân.

 B. Miêu tả tài sắc của Thúy Kiều.

 C. Miêu tả tài sắc và dự báo số phận hai chị em Thúy Kiều.

 D. Cả A, B và C đều sai.

 2. Hai câu thơ sau nói lên tâm trạng gì của Thúy Kiều?

“ Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”

 A. Nhớ cha mẹ, nhớ quê hương. B. Lo sợ cho cảnh ngộ của mình.

 C. Buồn nhớ người yêu. D. Xót xa cho duyên phận lỡ làng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2008 - 2009 môn: Ngữ Văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thái học -------------------------- Đề chính thứC . Đề thi thử tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2008 - 2009 Môn: ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể giao đề) Ngày thi: 8 tháng 6 năm 2009 ---------------------------------------------- Câu I: (2,0 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi dưới đây và trả lời bằng cách chép lại đáp án đúng vào bài làm. 1. Dòng nào sau đây là nội dung chính của đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”? A. Miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân. B. Miêu tả tài sắc của Thúy Kiều. C. Miêu tả tài sắc và dự báo số phận hai chị em Thúy Kiều. D. Cả A, B và C đều sai. 2. Hai câu thơ sau nói lên tâm trạng gì của Thúy Kiều? “ Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” A. Nhớ cha mẹ, nhớ quê hương. B. Lo sợ cho cảnh ngộ của mình. C. Buồn nhớ người yêu. D. Xót xa cho duyên phận lỡ làng. 3. Tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” của tác giả nào? A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Nguyễn Trãi. C. Nguyễn Bỉnh Khiêm. D. Nguyễn Dữ. 4. Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ? A. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. (Huy Cận) B. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương) C. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi. (Nguyễn Khoa Điềm) D. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng. ( Viễn Phương) 5. Trong các câu sau, câu nào có thành phần cảm thán? A. Hình như, anh ấy đã về. B.Vâng, tôi rất tin tưởng về anh ấy. C. Chao ôi, bông hoa này đẹp quá! D. Việc đó chắc chắn không thể xảy ra. 6. Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh được viết bằng thể thơ nào? A. Ngũ ngôn. B. Lục bát. C. Tự do. D. Thất ngôn tứ tuyệt. 7. Hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” trong bài thơ “Đồng chí” có ý nghĩa nào? A. Tả thực . B. Biểu tượng. C. Vừa tả thực vừa biểu tượng. D. Cả A,B và C đều sai. 8. Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp với yếu tố nào? A. Biểu cảm. B. Miêu tả. C. Thuyết minh. D. Nghị luận. Câu II: (2,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 dòng) nêu cảm nhận của em về hai câu thơ sau: Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) Cõu III: (6 điểm) Trong bài "Tiếng núi của văn nghệ", Nguyễn Đỡnh Thi cú viết: "Một bài thơ hay khụng bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trờn trang giấy đỏng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tõm hồn chỳng ta đọc..." Em cú suy nghĩ gỡ về ý kiến trờn? Từ đú hóy trỡnh bày cảm nhận về một bài thơ theo em là hay trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 9, phần Văn học Việt Nam. ------------------------ Hết -------------------------- Hướng dẫn chấm Câu I: (2,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D B C A C B Câu II: (2,0 điểm) - Hình thức: Viết một đoạn văn diễn dịch hoặc quy nạp từ 6 đến 8 câu. - Nội dung: Đoạn văn cần đảm bảo các ý sau: + Hình ảnh ẩn dụ: “ giấc ngủ” nói về sự ra đi của Bác. Bác đang ngủ một giấc ngủ vĩnh hằng. + Hình ảnh ẩn dụ : “ vầng trăng” phản ánh không khí thanh tĩnh trong lăng, ánh sáng đèn điện dịu nhẹ. Nhà thơ biểu hiện cảm xúc của mình trước hình ảnh Bác khi nhà thơ đang được viếng Bác trong lăng bằng hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm. Giọng thơ trang nghiêm, thành kính. Câu III: (6 điểm) A. Yờu cầu về kỹ năng: - Bài viết đủ 3 phần : Mở - Thõn - Kết. - Nắm kỹ năng làm bài nghị luận văn học: suy nghĩ về một nhận định, trỡnh bày cảm nhận về một bài thơ. - Bố cục chặt chẽ, lý lẽ thuyết phục, cảm nhận chõn thành; diễn đạt trụi chảy; bài sạch, chữ rừ. B. Yờu cầu về kiến thức: Đề bài cú hai yờu cầu: 1. Trỡnh bày suy nghĩ về nhận định: - Đõy là một cỏch hiểu về thơ hay: Thơ hay là thơ tạo được ấn tượng ngay từ khõu đọc văn bản. Và càng đọc đi đọc lại càng thấy bài thơ thực sự hay. - Tỏc động của bài thơ hay đối với người đọc, làm cho người đọc nghĩ suy, trăn trở. - Đối với bài thơ núi chung, bài thơ hay núi riờng, người đọc phải đem cả tõm hồn mà đọc bài thơ; đọc cho đến lỳc tự bài thơ làm rung lờn mọi cung bậc trong tõm hồn người đọc. 2. Trỡnh bày cảm nhận về một bài thơ hay: - Bài thơ được chọn thuộc chương trỡnh Ngữ văn lớp 9, phần Văn học Việt Nam (khụng giới hạn giai đoạn). - Bài thơ thực sự là một tỏc phẩm văn chương cú giỏ trị (về nội dung, nghệ thuật). - Người viết cần trỡnh bày cảm nhận ở cả hai phương diện nội dung và hỡnh thức của tỏc phẩm. - Phần cảm nhận này phải gắn với ý giải thớch ở trờn một cỏch hợp lý. III. Biểu điểm: - Điểm 6: Nội dung bài làm đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu ở trờn, tỏ ra nắm chắc vấn đề, giải thớch thuyết phục, cú nhiều cảm nhận tinh tế, phỏt hiện sõu sắc, tỡnh cảm chõn thành. Văn phong tốt. - Điểm 4: Bài làm tỏ ra nắm được yờu cầu đề về nội dung và định hướng, giải quyết khỏ thuyết phục hai yờu cầu. Tuy nhiờn, cỏc ý cú thể chưa thật toàn diện và mạch lạc. Văn phong khỏ tốt, cảm xỳc chõn thành. - Điểm 2: Bài tỏ ra chưa thật hiểu về nội dung, giải thớch chưa đạt, trỡnh bày cảm nhận cũn sơ sài, thiếu cứ liệu, ý chưa thật hợp lý. Văn lủng củng. - Điểm 1: Bài sa vào diễn xuụi thơ, thiếu giải thớch xỏc đỏng.

File đính kèm:

  • docDe thi thu dap an vao lop 10.doc
Giáo án liên quan