Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn thi: Ngữ Văn

Câu I (2.0 điểm) TIẾNG VIỆT

1. Khởi ngữ là gì ? Xác định khởi ngữ trong các câu sau:

a. Nam Bắc hai miền ta có nhau.

b. Về trí thông minh thì nó là nhất.

2. Xác định thành phần biệt lập và gọi tên thành phần biệt lập đó trong các câu văn sau ?

 a. Này, thầy nó ạ !

 b. Lão không hiểu tôi,tôi cũng vậy, và tôi càng buồn lắm !

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn thi: Ngữ Văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo đề thi thử TUYểN SINH VàO LớP 10 THPT THANH HOá NĂM HọC 20…-20… đề thi thử số 01 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi có 01 trang, gồm 03 câu. Câu I (2.0 điểm) TIếNG VIệT Khởi ngữ là gì ? Xác định khởi ngữ trong các câu sau: Nam Bắc hai miền ta có nhau. Về trí thông minh thì nó là nhất. 2. Xác định thành phần biệt lập và gọi tên thành phần biệt lập đó trong các câu văn sau ? a. Này, thầy nó ạ ! b. Lão không hiểu tôi,tôi cũng vậy, và tôi càng buồn lắm ! Câu II (3.0 điểm) NGHị LUậN Xã HộI (30 dòng) Viết một văn bản nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”. Câu III: (5.0 điểm) Nghị luận văn học Tóm tắt và nêu chủ đề của truyện “Lặng lẽ Sa Pa". Phân tích bài thơ "Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh. Bỗng nhận ra hơng ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn ma Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. (Sang thu – Hữu Thỉnh) ..................................Hết.............................. (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Sở giáo dục và đào tạo đề thi thử TUYểN SINH VàO LớP 10 THPT THANH HOá NĂM HọC 20…-20… đề thi thử số 02 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi có 01 trang, gồm 03 câu. Câu I (2.0 điểm) TIếNG VIệT 1. Xác định thành phần biệt lập và gọi tên thành phần biệt lập đó trong các câu văn sau ? a. Đây, tôi giới thiệu với anh một họa sỹ lão thành nhé ! b. Bài thơ “Đồng chí”, trích trong tập “Đầu súng trăng treo”, là một bài thơ thành công của nhà thơ Chính Hữu. 2. Hãy điền các phương châm hội thoại thích hợp vào các thành ngữ,tục ngữ sau: a. Nói nhăng nói cuội ………………………… b. Nói dai như đỉa ………………………….. c. Dây cà ra dây muống ............................................ d. Nói có sách,mách có chứng ..................................... Câu II (3.0 điểm) NGHị LUậN Xã HộI (30 dòng) Viết một văn bản nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ “ Có chí thì nên”. Câu III: (5.0 điểm) Nghị luận văn học 1. Giới thiệu đầy đủ về tác giả nhà văn Kim Lân và truyện ngắn “Làng”. 2. Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu đã nói được những điều bình dị nhưng cao cả - đó là tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó”. Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu để sáng tỏ nhận định trên. Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí ! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. (Đồng chí – Chính Hữu) ..................................Hết.............................. (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Sở giáo dục và đào tạo đề thi thử TUYểN SINH VàO LớP 10 THPT THANH HOá NĂM HọC 20…-20… đề thi thử số 03 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi có 01 trang, gồm 03 câu. Câu I (2.0 điểm) TIếNG VIệT 1. GiảI thích ý nghĩa các thành ngữ sau và cho biết mội thành ngữ liên quân đến PCHT nào ? Ông nói gà, bà nói vịt. Nói như đấm vào tai. 2.Xác định nghĩa gốc,nghĩa chuyển từ “xuân” trong các đọan trích sau và nếu là nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào ? a. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng.... b.Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao,sức khỏe càng thấp... c. Ngày xuân em hãy còn dài... Câu II (3.0 điểm) NGHị LUậN Xã HộI (30 dòng) Viết một văn bản nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ của em về lòng biết ơn thầy cô giáo của học sinh. Câu III: (5.0 điểm) Nghị luận văn học Giới thiệu đầy đủ về tác giả nhà văn Nguyễn Thành Long và truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Phân tích ba khổ thơ đầu bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi !Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim. (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) ..................................Hết.............................. (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

File đính kèm:

  • docTong hop de thi thu vao lop 10 THPT mon Ngu van.doc
Giáo án liên quan