Câu1 :(2,5 điểm):
1, Cho các muối sau : Na2CO3, K2SO4, Cu(NO3)2. Muối nào tác dụng với:
a, Dung dịch HCl b, Dung dịch NaOH
c, Dung dịch BaCl2 d, Al.
Viết PTHH xảy ra (nếu có)
2,Hoàn thành dãy chuyển hóa sau :
6 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử vào trung học phổ thông lần 1 năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ VÀO THPT LẦN 1
NĂM HỌC 2011-2012
MÔN HOÁ HỌC - TRƯỜNG THCS HIỆP AN
Thời gian 60phút ( Không tính thời gian giao đề )
Câu1 :(2,5 điểm):
1, Cho các muối sau : Na2CO3, K2SO4, Cu(NO3)2. Muối nào tác dụng với:
a, Dung dịch HCl b, Dung dịch NaOH
c, Dung dịch BaCl2 d, Al.
Viết PTHH xảy ra (nếu có)
4
3
2
1
2,Hoàn thành dãy chuyển hóa sau :
Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
Câu 2 (2,5điểm):
1, Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH khi cho:
a, Na vào dung dịch MgCl2
b, Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4
Câu 3(1,5 điểm) Hoà tan 4,8 gam Mg vào 200g dung dịch HCl phản ứng xảy ra vừa đủ.
a. Tính thể tích H2 sinh ra ở (đktc).
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng
Câu4 (2điểm): Hoà tan 18 gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 3M sau phản ứng xảy ra vừa đủ, thu được dung dịch A và 3,36 lit khí H2 (đktc).
a. Tính phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch A (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Câu 5(1,5 điểm) Hoà tan hoàn toàn 21,8 gam hỗn hợp gồm sắt và oxit của kim loại A có hoá trị không đổi vào dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 39,9 gam muối khan. Xác định CTHH của oxit
Cho: Al = 27 ; Cu = 64 ; S = 32 ; O = 16 ; Fe = 56 ; Cl = 35,5 ; Ag = 108 ; N = 14 ; Na = 23 ; H = 1. Zn=65
Câu1 :(2,5 điểm):
1, Cho các muối sau : Na2CO3, K2SO4, Cu(NO3)2. Muối nào tác dụng với:
a, Dung dịch HCl b, Dung dịch NaOH
c, Dung dịch BaCl2 d, Al.
Viết PTHH xảy ra (nếu có)
5
4
3
2
1
2,Hoàn thành dãy chuyển hóa sau :
Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al NaAlO2
Câu 2 (2,5điểm):
1, Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH khi cho:
a, Na vào dung dịch MgCl2
b, Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4
Câu3 (2,5điểm): Hoà tan 18 gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 3M sau phản ứng xảy ra vừa đủ, thu được dung dịch A và 3,36 lit khí H2 (đktc).
a. Tính phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch A (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Câu 4(2,5 điểm) Hoà tan hoàn toàn 21,8 gam hỗn hợp gồm sắt và oxit của kim loại A có hoá trị không đổi vào dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 39,9 gam muối khan. Xác định CTHH của oxit
( Cho: Al = 27 ; Cu = 64 ; S = 32 ; O = 16 ; Fe = 56 ; Cl = 35,5 ; Ag = 108 ; N = 14 ; Na = 23 ; H = 1. Zn=65)
ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM
CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
1
2
3
4
Câu1 :(2,5 điểm):
1, Cho các muối sau : Na2CO3, K2SO4, Cu(NO3)2.
a,Muối nào tác dụng với dung dịch HCl là: Na2SO3
Pt:đúng
b,Td Dung dịch NaOH là Cu(NO3)2
PTHH
c, Td Dung dịch BaCl2 là K2SO4 ,Na2SO3
PTHH
d, Td với Al là Cu(NO3)2.
PTHH
2, Hoàn thành dãy chuyển hóa sau
a (1) 2Al + 3Cl2 2AlCl3
(2) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
đpnckmlbklkpnc
(3) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
(4) 2Al2O3 4Al + 3O2
(5) 2Al + 2H2O +2NaOH 2NaAlO2 + 3H2
Câu 2 (2,5điểm):
1, Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH khi cho:
a, Na vào dung dịch MgCl2 : hiện tượng Na tan ra có khí không màu bay lên, sau đó xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2NaOH + MgCl2 Mg(OH)2 + 2NaCl
b, Nhúng đinh sắt vào Dung dịch CuSO4: Đinh Sắt tan ra một phần ,trên đinh sắt có chất rắn màu đỏ bám vào, màu xanh dung dịch nhạt dần.
PTHH Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Câu3 (2,5điểm):
a, PTHH 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
- nH2= = 0,15 (mol)
Theo PT (1) nAl = 0,1 (mol)à mAl = 0,1. 27 = 2,7 (g)à mAl2O3 = 18- 2,7 = 15,3(g)
%mAl=15%, %mAl2O3 = 85%.
b. nAl2O3 = 0,15 (mol), theo PT(1)(2) nH2SO4 = 0,15 + 0,15.3 = 0,6 (mol)
à VddH2SO4 = 0,2 (l) mà theo bài Vdd thay đổi không dáng kể
à Vdd= 0,2 (l)
Theo (1)(2) nAl2(SO4)3 = 0,2 (mol) à CM = 1M.
Câu4 (2,5điểm): Gọi CTHH oxit cần tìm là: A2Ox
a, PTHH Fe + 2HCl FeCl2 + 3H2 (1)
A2Ox + 2xHCl 2AClx + xH2O (2)
- nH2= = 0,1 (mol)
Theo PT (1) nFe = 0,1 (mol)à mFe = 0,1. 56 = 5,6 (g)
à mA2Ox = 21,8- 5,6 = 16,2(g)
nFeCl2 = 0,1 (mol)à mFeCl2 = 0,1. 127 = 12,7 (g)
à mAClx = 39,9- 12,7= 27,2(g)
Ta có - nA2Ox= (mol)
- nAClx= (mol)
Theo PT (2) 2. =
Giải : MA = 32,5x(g)
Lập bảng tìm ra A là Zn , CTHH oxit: ZnO
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Đáp án + Biểu Điểm
Phần I: Trắc nghiệm (3điểm) Đúng mỗi phần 0,5 điểm
Câu 1: Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu: C. Đỏ
Câu 2: Kim loại không tác dụng với dd HCl B. Cu
Câu 3: Cl2 tác dụng với Fe tạo ra hợp chất với sắt hoá trị C. III
Câu 4: Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch BaCl2, Hiện tượng xảy ra C.Xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 5: Muối có nhiều trong nước biển là A. NaCl
Câu 6: Kim loại đẩy nhôm ra khỏi dung dịch Al(NO3)3 A. Mg
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu1 :(2 điểm): Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (Mỗi PTHH đúng 0,25 điểm, cân bằng sai trừ nửa số điểm)
ddkmlbklkpnc
a, (1) 2Al + 3Cl2 2AlCl3 (2) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
(3) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (4) 2 Al2O3 4Al + 3O2
ddkmlbklkpnc
b (1) 4Na + O2 2Na2O (2) Na2O + H2O 2NaOH
(3) 2NaOH + SO3 Na2SO4 +3H2O (4) Na2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2NaNO3
Câu 2 (1,5 điểm): Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH khi cho:
a, Na vào dung dịch MgCl2 : hiện tượng Na tan ra có khí không màu bây lên, sau đó xuất hiện kết tủa trắng. (0,5 điểm)
PTHH 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2NaOH + MgCl2 Mg(OH)2 + 2NaCl (0,25 điểm)
b, Nhúng đinh sắt vào Dung dịch CuSO4: Đinh Sắt tan ra một phần ,trên đinh sắt có chất rắn màu đỏ bám vào, màu xanh dung dịch nhạt dần. ( 0,5 điểm)
PTHH Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (0,25 điểm)
Câu 3 (1 điểm )Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 dung dịch:
HCl; NaOH; Na2SO4, NaCl. .
- Lấy mỗi dung dịch 1 giọt rồi nhỏ lên quỳ tím.
+ Quỳ tím chuyển đỏ : HCl
+ Quỳ tím chuyển xanh: NaOH
+ Quỳ tím không chuyển màu: Na2SO4, NaCl ( 0,5 điểm)
- Lấy mẫu thử 2 muối , cho BaCl2 vào từng mẫu thử:
+ xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4 PTHH: Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
+ Không hiện tượng: NaCl ( 0,5 điểm)
Câu4 (2điểm): a, PTHH 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
- nH2= = 0,3 (mol) ( 0,5 điểm)
Theo PT (1) nAl = 0,2 (mol)à mAl = 0,2. 27 = 5,4 (g)à mAl2O3 = 36- 5,4 = 30,6(g)
%Al=15%, %Al2O3 = 85%. ( 0,5 điểm)
b. nAl2O3 = 0,3 (mol), theo PT(1)(2) nH2SO4 = 0,3 + 0,3.3 = 1,2 (mol)
à VddH2SO4 = 0,4 (l) mà theo bài Vdd thay đổi không dáng kể à Vdd= 0,4 (l) ( 0,25 điểm)
Theo (1)(2) nAl2(SO4)3 = 0,4 (mol) à CM = 1M. ( 0,5 điểm)
c, nNaOH = 0,7. 2 = 1,4(mol)
Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
1(mol) 6(mol)
0,4(mol) 3(mol)
NaOH dư, nNaOHdư= 3- 2,4 = 0,6 (mol), nAl(OH)3= 0,8(mol) ( 0,25 điểm)
Xảy ra phản ứng NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O
1(mol) 1(mol)
0,6(mol) 0,8(mol)
Al(OH)3 dư , nAl(OH)3 dư= 0,8-0,6 = 0,2(mol)à mAl(OH)3= 0,2.78=15,6(g) ( 0,5 điểm)
Đáp án + Biểu Điểm
Phần I: Trắc nghiệm (3điểm) Đúng mỗi phần 0,5 điểm
Câu 1: Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu: C. Đỏ
Câu 2: Kim loại không tác dụng với dd HCl B. Cu
Câu 3: Cl2 tác dụng với Fe tạo ra hợp chất với sắt hoá trị C. III
Câu 4: Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch BaCl2, Hiện tượng xảy ra C.Xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 5: Muối có nhiều trong nước biển là A. NaCl
Câu 6: Kim loại đẩy nhôm ra khỏi dung dịch Al(NO3)3 A. Mg
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu1 :(2 điểm): Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (Mỗi PTHH đúng 0,25 điểm, cân bằng sai trừ nửa số điểm)
ddkmlbklkpnc
a, (1) 2Al + 3Cl2 2AlCl3 (2) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
(3) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (4) 2 Al2O3 4Al + 3O2
ddkmlbklkpnc
b (1) 4Na + O2 2Na2O (2) Na2O + H2O 2NaOH
(3) 2NaOH + SO3 Na2SO4 +3H2O (4) Na2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2NaNO3
Câu 2 (1,5 điểm): Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH khi cho:
a, Na vào dung dịch MgCl2 : hiện tượng Na tan ra có khí không màu bây lên, sau đó xuất hiện kết tủa trắng. (0,5 điểm)
PTHH 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2NaOH + MgCl2 Mg(OH)2 + 2NaCl (0,25 điểm)
b, Nhúng đinh sắt vào Dung dịch CuSO4: Đinh Sắt tan ra một phần ,trên đinh sắt có chất rắn màu đỏ bám vào, màu xanh dung dịch nhạt dần. ( 0,5 điểm)
PTHH Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (0,25 điểm)
Câu 3 (1 điểm )Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 dung dịch:
HCl; NaOH; Na2SO4, NaCl. .
- Lấy mỗi dung dịch 1 giọt rồi nhỏ lên quỳ tím.
+ Quỳ tím chuyển đỏ : HCl
+ Quỳ tím chuyển xanh: NaOH
+ Quỳ tím không chuyển màu: Na2SO4, NaCl ( 0,5 điểm)
- Lấy mẫu thử 2 muối , cho BaCl2 vào từng mẫu thử:
+ xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4 PTHH: Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
+ Không hiện tượng: NaCl ( 0,5 điểm)
Câu4 (2điểm): a, PTHH 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
- nH2= = 0,3 (mol) ( 0,5 điểm)
Theo PT (1) nAl = 0,2 (mol)à mAl = 0,2. 27 = 5,4 (g)à mAl2O3 = 36- 5,4 = 30,6(g)
%Al=15%, %Al2O3 = 85%. ( 0,5 điểm)
b. nAl2O3 = 0,3 (mol), theo PT(1)(2) nH2SO4 = 0,3 + 0,3.3 = 1,2 (mol)
à VddH2SO4 = 0,4 (l) mà theo bài Vdd thay đổi không dáng kể à Vdd= 0,4 (l) ( 0,25 điểm)
Theo (1)(2) nAl2(SO4)3 = 0,4 (mol) à CM = 1M. ( 0,5 điểm)
c, nNaOH = 0,7. 2 = 1,4(mol)
Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
1(mol) 6(mol)
0,4(mol) 3(mol)
NaOH dư, nNaOHdư= 3- 2,4 = 0,6 (mol), nAl(OH)3= 0,8(mol) ( 0,25 điểm)
Xảy ra phản ứng NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O
1(mol) 1(mol)
0,6(mol) 0,8(mol)
Al(OH)3 dư , nAl(OH)3 dư= 0,8-0,6 = 0,2(mol)à mAl(OH)3= 0,2.78=15,6(g) ( 0,5 điểm)
File đính kèm:
- 2.5.docx