Đề thi tiến ích học kỳ I Vật lý lớp 10

CÂU 1.

Trường hợp sau đây có thể coi vật là chất điểm?

A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó

B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau

C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước

D. Giọt mưa lúc đang rơi

CÂU 2.

Một người chỉ đường cho một khách du lịch như sau: ”Ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó,nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy toà nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?

A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc

B. Cách dùng các trục toạ độ

C. Dùng cả hai cách A và b

D. Không dùng cả hai cách A và B

CÂU 3.

Chuyển động thẳng đều là chuyển động:

A. có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình tăng dần trên mọi quãng đường

B. có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường

C. có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình giảm dần trên mọi quãng đường

D. có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình bằng không trên mọi quãng đường

 

doc8 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tiến ích học kỳ I Vật lý lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trung tâm GDTX ĐỀ THI TIẾN ÍCH HỌC KỲ I LỚP 10 Hậu Lộc NĂM HỌC 2007 – 2008 --------***------- -----------**&**---------- CÂU 1. Trường hợp sau đây có thể coi vật là chất điểm? Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó Hai hòn bi lúc va chạm với nhau Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước Giọt mưa lúc đang rơi CÂU 2. Một người chỉ đường cho một khách du lịch như sau: ”Ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó,nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy toà nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào? Cách dùng đường đi và vật làm mốc Cách dùng các trục toạ độ Dùng cả hai cách A và b Không dùng cả hai cách A và B CÂU 3. Chuyển động thẳng đều là chuyển động: có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình tăng dần trên mọi quãng đường có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình giảm dần trên mọi quãng đường có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình bằng không trên mọi quãng đường Câu 4. Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều, được xác định bằng công thức: A. S = v.t B. S = C. S = D. S = Câu 5. Đồ thị toạ độ - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe ô tô có dang như hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều? x 0 t t1 t2 T2 A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 Trong khoảng thời gian từ t0 đến t2 Không có lúc nào xe chuyển động thẳng Câu 6. Một chiếc xe ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 36km/h.. trên quãng đường s = 10km. Thời gian để ô tô đi hết quãng đường đó là: A. t = 10 s B. t = 100 s C. t = 1000s D. t = 10.000 s Câu 7. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. v2 - v20 = 2as B. v2 - v20 = as C. v2 + v20 = 2as D. v2 + v20 = as Câu 8. Phương trình nào dưới đây là phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều? A. x = x0 - v0t +at2 B. x = x0 + v0t - at2 C. x = x0 - v0t - at2 D. x = x0 + v0t +at2 Câu 9. Công thức tính quãng đường đi được của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều? A.s = v0t - at2 B. s = v0t + at2 C. s = v0t + at D. s = v0t - at Câu 10. Câu nào đúng? A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì vận tốc lớn C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian. D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi. Câu 11. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì: A. v luôn luôn dương B. a luôn luôn dương C. a luôn luôn cùng dấu với v D. a luôn luôn ngược dấu với v Câu 12. Một chiếc xe đạp dang chuyển động với vận tốc 12km/h bỗng hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều, sau một phút thì dừng lại. Gia tốc của xe bằng bao nhiêu? A. a = 0,055 m/s2 B. a = 0, 55 m/s2 C. a = 5,5 m/s2 D. a = 55 m/s2 Câu 13 Sự rơi tự do là sự rơi: A. Không chịu tác dụng của trọng lực B. Chỉ dưới tác dụng của trọng lực C. Có phương nằm ngang D. Có chiều từ trái qua phải Câu 14. Công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do: A. s = gt B. s = g2 t2 C. s = gt2 D. s = g2t Câu 15. Một hòn bi rơi từ độ cao 45 m xuống. Cho g = 10m/s2. Thời gian vật rơi tới mặt đất bằng bao nhiêu? A. t = 2,5s B. t = 3,0s C. t = 3,5 s D. t = 4,0s Câu 16. Định nghĩa chuyển động tròn đều: A. Là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình luôn giảm trên mọi cung tròn B. Là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình luôn tăng trên mọi cung tròn C. Là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình tăng và giảm trên mọi cung tròn D. Là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung là như nhau Câu 17. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: A. v = rω B. v = r2ω C. v = rω2 D. v = r2ω2 Câu 18. Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau: Quỹ Đạo là đường tròn Véc tơ vận tốc không đổi Tốc độ góc không đổi. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm Câu 19. Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40km/h trên một vòng đua có bán kính 100m. Độ lớn của gia tốc hướng tâm của xe bằng bao nhiêu? A . a = 1,19m/s2 B . a = 1,23m/s2 C . a = 1,27m/s2 D = 1,89m/s2 Câu 20. Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở trái đất, ta sẽ thấy Mặt trời đứng yên, trái đất quay quanh mặt trời. Mặt trăng quay quanh trái đất Mặt trời và trái đất đứng yên, mặt trăng quay quanh trái đất Mặt trời đứng yên, trái đất và mặt trăng quanh quanh mặt trời Trái đất đứng yên, mặt trời và mặt trăng quay quanh trái đất Câu 21. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được m. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu? A. 8km/h B. 10km/h C. 12km/h D. 14km/h Câu 22. Một hành khách ngồi trong ô tô A, nhìn qua cửa sổ thấy ô tô B bên cạnh và mặt cỏ bên đường đều chuyển động như nhau, hỏi ô tô nào chạy? Ô tô A đứng yên, ô tô B chạy Ô tô A chạy, ô tô B đứng yên Cả 2 ô tô đều chạy Các câu A, B, C đều không đúng Câu 23. Phát biểu Điều kiện cân bằng của chất điểm như sau: Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó luôn luôn dương Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó luôn luôn âm Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải khác không Chọn câu phát biểu đúng. Câu 24. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N, thì độ lớn hợp lực của 2 lực đó là: A. F = 10N B. F = 15N C. F = 20N D. F = 25N Câu 25. Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu-tơn sau đây, cách viết nào đúng? A. B. C. D. Câu 26. Trong các cách phát biểu nội dung định luật III Niu-tơn sau đây, cách phát biểu nào đúng? Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng cùng chiều. Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này không cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này không cùng giá, không cùng độ lớn, nhưng ngược chiều Câu 27. Một vật chuyển động với vận tốc 10m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì: Vật dừng lại ngay Vật đổi hướng chuyển động Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 10m/s Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại Chọn đáp án đúng Câu 28. Câu nào đúng? Nếu vật không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên. Khi vật không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại Khi vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật Câu 29. Một quả bóng, khối lượng 0,5kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời gian tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc độ: A. 0,01m/s B. 0,1m/s C.10m/s D. 100m/s Câu 30. Trong các cách viết hệ thức của định luật Vạn vật hấp dẫn sau đây, cách viết nào đúng? A. Fhd = G B Fhd = G C. Fhd = G D. Fhd = G Câu 31. Hai tàu thuỷ, mỗi chiếc tàu có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km. Lấy g = 10m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Nhỏ hơn Bằng nhau Lớn hơn Chưa thể biết Câu 32. Một vật có khối lượng 1kg, ở gần mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái đất 2R( R là bán kính của Trái đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 2,5N B. 3,5N C. 4,5N D. 5,5N Câu 33. Trong các cách phát biểu nội dung định luật Húc sau đây, cách phát biểu nào đúng? Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo không phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với chiều dài của lò xo Câu 34. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra được 10cm. A. 1000N B. 100N C. 10N D. 1N Câu 35. Một lò xo có chiều dài ban đầu 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? A. 15N B. 75N C. 125N D. 150N Câu 36. Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng? A B. C. D. Câu 37. Hãy chỉ ra câu sai? Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố: Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật Tỉ lệ với độ lớn của áp lực Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc Không phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc Câu 38. Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ ban đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g = 10m/s2. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại? A. 50m B. 55m C. 60m D. 65m Câu 39. Trong các cách viết công thức của lực Hướng tâm dưới đây, cách viết nào đúng? A. Fht = mωr B.Fht = mω2r C. Fht = mω2r2 D. Fht = m2ω2r Câu 40. Một ô tô có khối lượng là 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi như là cung tròn) với vận tốc 36km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s2 A.11760N B. 11950 C. 14400N D. 9600N HẾT Chú ý: Cán bộ xem thi không giải thích gì thêm. GV ra đề LƯU ĐỨC HOÀN

File đính kèm:

  • docde thi hk I.doc
Giáo án liên quan