Câu 27. Phương trình tổng quát của đường thẳng d qua M(3; 4) có véc tơ chỉ phương là:
A. 2x – y + 2 =0 B. 2x –y – 2 =0
C. 2x +y + 2 =0 D. 2x +y - 2 =0
Câu 28. Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với A(1; 4), B(-7; 4), C(2; -5) là:
A. x2 + y2 + 6x - 2y - 31 = 0 B. x2 + y2 - 6x + 2y - 31 = 0
C. x2 + y2 + 6x + 2y - 31 = 0 D. x2 + y2 - 6x - 2y - 31 = 0
5 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tốt nghiệp THPT môn: Toán (Đề 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT
Môn : Toán
Thời gian làm bài:
Câu 1. Tập xác định của hàm số là:
A. B. C. D. Đáp án khác.
Câu 2. Đạo hàm của hàm số là:
A. B.
C. D.
Câu 3. Đạo hàm cấp n của hàm số là:
A. B.
C. D.
Câu 4. Đường thẳng là tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với phân giác thứ nhất của góc tạo bởi các trục toạ độ có phương trình là:
A. y = x + 1 và y = x - 7 B. y = x + 1 và y = x + 7
C. y = x – 1 và y = x -7 D. y = x – 1 và y = x + 7
Câu 5. Đường thẳng là tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi qua điểm có phương trình là:
A. và B. và
C. và D. và
Câu 6. Hàm số
A. Đồng biến trên các khoảng và nghịch biến trên (-1; 1)
B. Đồng biến trên các khoảng C. Đồng biến trên ( -1; 1) và nghịch biến trên các khoảng
D. Kết quả khác.
Câu 7. Hàm số
A. Đồng biến trong khoảng và nghịch biến trong khoảng
B. Đồng biến trong khoảng và nghịch biến trong khoảng
C. Đồng biến trong khoảng và nghịch biến trong khoảng
D. Đồng biến trong khoảng và nghịch biến trong khoảng
Câu 8. Cực trị của hàm số
A. yCĐ = 2, yCT = -2 B. yCĐ = -2, yCT = 2
C. yCĐ = - 1, yCT = 3 D. yCĐ = 3, yCT = -1
Câu 9. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là:
A. ymin = 3 B. ymin = -3 C. ymin = 4 D. ymin = -4
Câu 10. Đồ thị hàm số
A. lồi trong các khoảng, lõm trong khoảng và x = 1 là hoành độ điểm uốn.
B. lồi trong khoảng , lõm trong các khoảng và x = 1 là hoành độ điểm uốn.
C. lồi trong các khoảng, lõm trong khoảng và x = ±1 là hoành độ điểm uốn.
D. lồi trong khoảng , lõm trong các khoảng và x = ±1 là hoành độ điểm uốn.
Câu 11. Đồ thị hàm số có tiệm cận xiên, tiệm cận đứng lần lượt là:
A. y = -x-3 và x = -3 B. y = -x-3 và x = 3
C. y = x-3 và x = -3 D. y = x-3 và x = 3
Câu 12. Phương trình 2x4 – 4x2 + 2 = m có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
A. B. 0 < m < 2 C. D.
Câu 13. Phương trình 2x3 – 9x2 +12x +1 – m = 0 có ba nghiệm phân biệt khi và chi khi:
A. B. C. 5 < m < 6 D.
Câu 14. Nguyên hàm của hàm số là
A. F(x) = x.cotgx +C B. F(x) = cotgx +C
C. F(x) = -x.cotgx +C D. F(x) = -cotgx +C
Câu 15. Nguyên hàm của hàm số f(x) = 4cotgxln3(sinx) là
A. F(x) = -tgxln4(sinx) +C B. F(x) = -ln4(sinx) +C
C. F(x) = tgx.ln4(sinx) +C D. F(x) = ln4(sinx) +C
Câu 16. Tính
A. B. C. D. Đáp án khác
Câu 17. Tính
A. - B. C. D. -
Câu 18. Tính
A. B. C. D. -
Câu 19. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = -x2 +4x; y = 0 bằng
A. đvdt B. đvdt C. đvdt D. đvdt
Câu 20. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = -x2, y = -x - 2 bằng
A. đvdt B. đvdt C. D. Đáp án khác
Câu 21. Với các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số chẵn gồm 4 chữ số
A. 750 B. 125 C. 250 D. 50
Câu 22. Có bao nhiêu số tự nhiên có gồm 6 chữ số khác nhau chia hết cho 5
A.32133 B. 32130 C. 36720 D. 28560
Câu 23. Phương trình có nghiệm
A. x = 5 B. x = 0 C. x = -1 D. x = -2
Câu 24. Hệ số của x3 trong khai triển là:
A. 0 B. 35 C. 1 D. 7
Câu 25. Cho , khi đó vuông góc với khi và chỉ khi
A. x = - B. x = 3 C. x = D. x = -3
Câu 26. Điểm A’đối xứng với A(-1; 2) qua đường thẳng d: 2x+y+2=0 là:
A. A’() B. A’()
C. A’() D. A’()
Câu 27. Phương trình tổng quát của đường thẳng d qua M(3; 4) có véc tơ chỉ phương là:
A. 2x – y + 2 =0 B. 2x –y – 2 =0
C. 2x +y + 2 =0 D. 2x +y - 2 =0
Câu 28. Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với A(1; 4), B(-7; 4), C(2; -5) là:
A. x2 + y2 + 6x - 2y - 31 = 0 B. x2 + y2 - 6x + 2y - 31 = 0
C. x2 + y2 + 6x + 2y - 31 = 0 D. x2 + y2 - 6x - 2y - 31 = 0
Câu 29. Phương trình chính tắc của Elip có tiêu điểm và tiếp xúc với đường thẳng
d: x + 4y – 10 = 0 là:
A. B. C. D.
Câu 30. Phương trình chính tắc của Hypebol có độ dài trục thực bằng 8, t âm sai e = là:
A. B. C. D.
Câu 31. Phương trình chính tắc của Parabol có Ox là trục đối xứng, đỉnh O và khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn bằng 2 là:
A. y2 = x B. y2 = 8x C. y2 = 4x D. y2 = 6x
Câu 32. Phương trình tiếp tuyến của Parabol y2 = 4x đi qua đi là:
A. x + 2y + 4 = 0 và 4x + 2y - 1 = 0 B. x + 2y + 4 = 0 và 4x + 2y + 1 = 0
C. x – 2y + 4 = 0 và 4x + 2y - 1 = 0 D. x – 2y + 4 = 0 và 4x + 2y + 1 = 0
Câu 33. Cho toạ độ của véc tơ là:
A. B. C. D.
Câu 34. Cho , tìm toạ độ véc tơ thoả mãn
A. B. C. D.
Câu 35. Cho 3 điểm A(1; -2; 3), B(2; 0; 1), C(-1; 1; -2). Phương trình tổng quát của mặt phẳng ABC là:
A. -4x+9y+7z-1 = 0 B. -4x-9y+7z+1 = 0 C. -4x+9y-7z+1 = 0 D. -4x+9y+7z+1 = 0
Câu 36. Phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua A(2; -1; 4) và có cặp véc tơ chỉ phương là:
A. x-6y+9z-44 = 0 B. x-6y-9z-44 = 0 C. x+6y+9z-44 = 0 D. x-6y+9z+44 = 0
Câu 37. Phương trình tổng quát của đường thẳng d qua M(1; 2; -1), N(2; 2; 4) là:
A. B. C. D.
Câu 38. Phương trình tham số của đường thẳng d qua M(1; 2; -1), N(2; 2; -4) là:
A. B. C. D.
Câu 39. Phương trình chính tắc của đường thẳng d qua M(1; 2; -1), N(2; 2; 4) là:
A. B.
C. D.
Câu 40. Phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD với A(6; -2; 3), B(0; 1; 6), C(2; 0; -1) và D(4;1;0) là:
A. x2+y2+z2-4x-2y-6z-3 = 0 B. x2+y2+z2+4x+2y-6z-3 = 0
C. x2+y2+z2-4x+2y-6z-3 = 0 D. x2+y2+z2-4x+2y+6z-3 = 0
ĐÁP ÁN
Câu
Phương án
Câu
Phương án
Câu
Phương án
1
B
15
D
29
A
2
A
16
C
30
B
3
C
17
C
31
C
4
D
18
B
32
D
5
A
19
B
33
C
6
B
20
A
34
C
7
C
21
C
35
D
8
B
22
D
36
A
9
A
23
A
37
D
10
D
24
A
38
C
11
D
25
D
39
B
12
B
26
C
40
C
13
C
27
B
14
A
28
C
File đính kèm:
- De 3.doc