Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2003 - 2004 môn thi: Hoá học

A- Lí thuyết ( 7 điểm). Chọn một trong hai đề.

Đề I

Câu 1 (2,25 điểm):

1. Thế nào là aminoaxit? Cho thí dụ.

2. Cho các dung dịch: HCl, KOH, K2SO4, C2H5OH; axit aminoaxetic phản ứng được với

những dung dịch nào? Viết phương trình phản ứng xảy ra và ghi điều kiện, nếu có.

3. Khi đun nóng, các phân tử axit aminoaxetic có thể tác dụng với nhau tạo thành polipeptit.

Viết phương trình phản ứng minh hoạ.

Câu 2 (3,0 điểm):

1. Cho các chất sau: C6H5OH, C6H5NH2, axit HCl, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3, nước

brom. Những cặp chất nào tác dụng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

2. Từ khí etilen có thể điều chế ra đietyl ete, axit axetic, etyl axetat, butađien-1,3. Viết các

phương trình phản ứng và ghi điều kiện (nếu có) để minh hoạ. Các chất vô cơ cần thiết có đủ.

Câu 3 (1,75 điểm):

1. Hãy cho biết vị trí của kim loại kiềm trong hệ thống tuần hoàn. Dựa vào đặc điểm cấu tạo,

giải thích vì sao kim loại kiềm là chất khử mạnh nhất trong số các kim loại?

2. Viết các phương trình phản ứng để chứng minh: a) Nhôm khử được sắt trong sắt (III) oxit ở

nhiệt độ cao ; b) Nguyên tử sắt có thể bị oxi hoá thành ion Fe2+ ; c) Hợp chất sắt (II) có thể bị

oxi hoá thành hợp chất sắt (III).

 

pdf1 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2003 - 2004 môn thi: Hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ giáo dục và đào tạo đề chính thức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2003 - 2004 môn thi: hoá học Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. A- Lí thuyết ( 7 điểm). Chọn một trong hai đề. Đề I Câu 1 (2,25 điểm): 1. Thế nào là aminoaxit? Cho thí dụ. 2. Cho các dung dịch: HCl, KOH, K2SO4, C2H5OH; axit aminoaxetic phản ứng đ−ợc với những dung dịch nào? Viết ph−ơng trình phản ứng xảy ra và ghi điều kiện, nếu có. 3. Khi đun nóng, các phân tử axit aminoaxetic có thể tác dụng với nhau tạo thành polipeptit. Viết ph−ơng trình phản ứng minh hoạ. Câu 2 (3,0 điểm): 1. Cho các chất sau: C6H5OH, C6H5NH2, axit HCl, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3, n−ớc brom. Những cặp chất nào tác dụng đ−ợc với nhau? Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra. 2. Từ khí etilen có thể điều chế ra đietyl ete, axit axetic, etyl axetat, butađien-1,3. Viết các ph−ơng trình phản ứng và ghi điều kiện (nếu có) để minh hoạ. Các chất vô cơ cần thiết có đủ. Câu 3 (1,75 điểm): 1. Hãy cho biết vị trí của kim loại kiềm trong hệ thống tuần hoàn. Dựa vào đặc điểm cấu tạo, giải thích vì sao kim loại kiềm là chất khử mạnh nhất trong số các kim loại? 2. Viết các ph−ơng trình phản ứng để chứng minh: a) Nhôm khử đ−ợc sắt trong sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao ; b) Nguyên tử sắt có thể bị oxi hoá thành ion Fe2+ ; c) Hợp chất sắt (II) có thể bị oxi hoá thành hợp chất sắt (III). Đề II Câu 1 (2,25 điểm): 1. Kim loại thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim, dung dịch axit loãng, dung dịch muối. Hãy dẫn ra phản ứng hoá học để minh hoạ. 2. Nguyên tắc sản xuất gang là gì? Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất gang. Câu 2 (2,5 điểm): 1. Cho các chất sau: Dung dịch CH3CHO, dung dịch CH3COOH, C2H5OH, Cu(OH)2, CaCO3. Những cặp chất nào tác dụng đ−ợc với nhau? Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra và ghi điều kiện, nếu có. 2. Từ xenlulozơ có thể điều chế đ−ợc anđehit axetic, axit axetic, etyl axetat. Viết các ph−ơng trình phản ứng và ghi rõ điều kiện, nếu có. Các chất vô cơ cần thiết có đủ. Câu 3 (2,25 điểm): 1. Dẫn từ từ đến d− khí CO2 lần l−ợt vào dung dịch: a) Ca(OH)2 ; b) NaAlO2. Cho biết hiện t−ợng xảy ra và viết các ph−ơng trình phản ứng để minh hoạ. 2. Có 4 lọ hoá chất bị mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch: R−ợu etylic, axit axetic, glixerin, glucozơ. Bằng ph−ơng pháp hoá học, hãy nhận ra mỗi chất. Viết các ph−ơng trình phản ứng (ghi điều kiện, nếu có) để giải thích. Các hoá chất cần thiết có đủ. B- Bài toán (3 điểm). Bắt buộc. Rót 150ml dung dịch NaOH 7M vào 50ml dung dịch Al2(SO4)3 2M. Hãy xác định nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không thay đổi). ------------------------------ Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ kí của giám thị 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ kí của giám thị 2: . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • pdfDE_HOA.PDF
  • pdfDAP_AN_H.PDF
Giáo án liên quan