Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông số 1 thời gian: 60 phút

1) Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

2) Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là

A. NaCl B. Na2CO3 C. KHSO4 D. MgCl2

3) Cặp chất không xảy ra phản ứng là:

A. dd NaOH và Al2O3 B. dd NaNO3 và dd MgCl2 C. K2O và H2O D. dd AgNO3 và dd KCl.

 

doc15 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông số 1 thời gian: 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT SỐ 1 Thời gian: 60 phút Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. NaCl B. Na2CO3 C. KHSO4 D. MgCl2 Cặp chất không xảy ra phản ứng là: A. dd NaOH và Al2O3 B. dd NaNO3 và dd MgCl2 C. K2O và H2O D. dd AgNO3 và dd KCl. Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là: A. Al, Mg, Fe B. Fe, Al, Mg C. Fe, Mg, Al D. Mg, Fe, Al Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Pb B. Sn C. Zn D. Cu Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dd HCl B. nước Br2 C. dd NaOH D. dd NaCl Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozo. Chất đó là A. saccarozo B. tinh bột C. protit D. xenlulozo Cho 4,5g etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 0,85g B. 8,15g C. 7,65g D. 8,10g Nước cứng là nước chứa nhiều các ion A. SO42-, Cl- B. HCO3-, Cl- C. Na+, K+ D. Ca2+, Mg2+ . Chất không có tính chất lưỡng tính kaf A. Al2O3 . B. Al(OH)3. C. AlCl3 D. NaHCO3. Cation M+ có cấu hình e lớp ngoài cùng 2s22p6 là A. Rb+ B. Li+ . C. K+. D. Na+. Công thức chung của một oxit kim loại phân nhóm chính nhóm II là A. R2O. B. RO. C. R2O3. D. RO2. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dd có môi trường kiềm là A. Ba, Fe, K B. Na, Ba, K C. Be, Na, Ca. D. Na, Fe, K. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị oxi hóa B. nhận proton. C. bị khử D. cho proton. Cho phản ứng : aFe + bHNO3 à c Fe(NO3) 3 + d NO + e H2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+ b) bằng A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Cho 10g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng(dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lit khí hidro (đktc), dd X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 6,4. B. 4,4. C. 5,6. D. 3,4. Tơ được sản xuất từ xenlulozo là A. tơ tằm. B. tơ nilon-6,6 C. tơ visco D. tơ capron. cho các phản ứng : H2N – CH2 – COOH + HCl à H3N+ - CH2 – COOH Cl- H2N – CH2 – COOH + NaOH à H2N - CH2 – COONa + H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. chỉ có tính axit B. chỉ có tính bazo C. có tính oxi hóa và tính khử D. có tính chất lưỡng tính Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trùng hợp. B. trùng ngưng. C. axit- bazo. D. trao đổi. Trung hòa 6,0g một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml dd NaOH 1M. CTCT của axit là A. CH3COOH. B. CH2 = CHCOOH. C. C2H5COOH. D. HCOOH. Hòa tan 5,4g Al bằng một lượng dd H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được dd X và V lit khí hidro (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 6,72. C. 3,36. D. 4,48. Dãy các hidroxit được sắp xếp theo thứ tự tính bazo giảm dần từ trái sang phải là A. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. C. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. D. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. Cho 0,69g một kim loại kiềm tác dụng với nước dư. Sau phản ứng thu được 0,336 lit khí H2 (đktc). KLK là A.K. B. Na. C. Rb. D. Li Thủy phân 324g tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%. Khối lượng glucozo thu được là A. 250g. B. 300g. C. 270g. D. 360g. Chất không phản ứng với NaOH là A. axit axetic B. phenol. C. rượu etylic. D. axit clohidric. Chất phản ứng với Ag2O trong dd NH3 , đun nóng tạo ra Ag là A. rượu etylic. B. andehit axetic C. glixerin . D. axit axetic . Để bảo quản natri, người ta ngâm natri trong A. nước . B. dầu hỏa. C. phenol lỏng. D. rượu etylic Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit SO2 (đktc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dd X. Khối lượng muối tan thu được trong dd X là A. 20,8g. B. 23,0g. C. 18,9g. D. 25,2g. Cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 thấy có A. bọt khí bay ra. B. kết tủa trắng xuất hiện. C. bọt khí và kết tủa trắng. D. kết tủa trắng sau đó tan dần Công thức cấu tạo của glixerin là A. HOCH2CHOHCH2OH. B. HOCH2CHOHCH3. C. HOCH2CH2CH2OH D. HOCH2CH2OH Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng manhetit. B. quặng boxit . C. quặng đôlômit. D. quặng pirit . Saccarozo và glucozo đều có A. phản ứng thủy phân trong môi trường axit . B. phản ứng với Ag2O/NH3, đun nóng. C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam. D. phản ứng với dd NaCl. Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hóa là A. FeO, Fe2O3. B. Fe2O3, Fe2(SO4)3. C.Fe(NO3)2, FeCl3. D. Fe(OH)2, FeO. Số đồng phân este ứng với CTPT C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Axit no đơn chức, mạch hở ứng với công thức chung là A. CnH2n + 1COOH (n ≥ 0). B. CnH2n(COOH)2 (n ≥ 0). C. CnH2n -3COOH (n ≥ 2). D. CnH2n - 1COOH (n ≥ 2). Thủy phân este X tronh môi trường kiềm, thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức của X là A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. C2H3COOC2H5. Đốt cháy hoàn toàn m gam rượu no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu được 13,2g CO2 và 8,1g nước. Công thức của rượu no đơn chức là A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C4H9OH. Một chất tác dụng với dd natri phenolat tạo thành phenol. Chất đó là A. NaCl . B. C2H5OH. C. CO2. D. Na2CO3. Thuốc thử dùng để phân biệt giữa axit axetic và rượu etylic là A. Na. B. quì tím. C. dd NaNO3 . D. dd NaCl. Chất X có CTPT C2H4O2, khi tác dụng với dd NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại A. este no đơn chức. B. axit no đơn chức. C. axit không no đơn chức. D. rượu no đa chức. --------------------------------------------------- ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP SỐ 2 ( thời gian làm bài 60 phút) Cho 1 lít cồn etylic 920 vào dd H2SO4 đặc và đun nóng ở 170oC thu được V lít khí C2H4 (đktc). Hiệu suất phản ứng 70%, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. giá trị của V là. A. 358,4 B. 313,6 C. 250,88 D. 174,2 Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam hợp chất hữu cơ X, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Công thức phân tử của X là. A. C3H8O B. C3H8 O2. C2H4O2 D. C3H8 Thủy phân hoàn toàn mantozơ trong dd H2SO4 loãng đun nóng thu được sản phẩm là A. glucozo B. fructozo C. glucozo và fructozo D. glucozo và saccarozo Chất phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh tím là A. glixerol B. ancol đa chức C. dd anbumin D. dd amino axit Tơ poli (vinyl axetat) có thể dùng để sản xuất A. chất dẻo B. tơ C. cao su D. keo dán Tơ axetat được sản suất từ A. visco B. sợi amiacat đồng C. axeton D. este của xenlulozo và axit axetic Tách nước ancol X ta thu được olephin Y duy nhất là chất khí ở điều kiện thường. Y tác dụng HCl chỉ thu được 1 sản phẩm duy nhất. Tên của X là. A.propan - 2 - ol B. etanol B. 2-metylpropan -1-ol D. propan - 1 - ol Các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazo từ trái sang phải là. A. metyl amin, đimetyl amin, anilin B. đimetyl amin, metyl amin, anilin C. đimetyl amin, anilin, metyl amin D. anilin, metyl amin, đimetyl amin Axit cacboxylic X mạch hở có công thức tổng quát là CnH2n + 2 -2a-b (COOH)b. Số liên kết có trong axit đó là. A. a B. b C. a+b D. a-b Cho 0,1 mol amin đơn chức X tác dụng với HCl dư. Cô cạn dd thu được 8,15 gam muối khan. Số CTCT có thể có của X là. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Glixerol khác với ancol etylic ở phản ứng A. với Na B. este hóa C. với Cu(OH)2 D. với HBr (có H2SO4 đặc nóng) Ancol nào sau đây bị oxihoa thu được anđêhit? A. ancol isopropylic B. ancol tert - butylic C. ancol benzylic D. propan - 2- ol Thủy phân este có CTPT C4H6O2 trong môi trường axit thu được axetanđehit. CTCT của este đó là A. CH2=CH-COOCH3 B. HCOO-C(CH3)=CH2 C. HCOO-CH=CH-CH3 D. CH3COO-CH=CH2 Cho 5,6 gam kim loại R (hóa trị không đổi, không tác dụng với H2O) vào dd HCl dư được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cho lượng kim loại R trên vào dd AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A. 10,8 gam B. 21,6 gam C. 32,4 gam D. 43,2 gam Công thức chung của anđehit no là A. CnH2n + 1CHO B. CnH2n + 1 -2k - a (CHO)a C. CnH2n + 2 -2k - a (CHO)a D. CnH2n + 2 - a (CHO)a Cho các chất : etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol,phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Số chất tác dụng được với dd NaOH là. A. 4 B.6 C. 5 D. 3 Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần dùng vừa đủ 2a mol NaOH. CTCT của Y là A. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2H5-COOH. C. CH3COOH. D. HOOC-COOH. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là A. dd NaCl, dd NaOH, kim loại Na B. nước brom, anđehit axetic, dd NaOH C. nước brom, axit axetic, dd NaOH D. nước brom, anhiđrit axetic, dd NaOH Để trung hòa 6,72 g một axit cacboxlic Y (no, đơn chức) cần dùng 200 g dd NaOH 2,24%. Công thức của Y là A. CH3COOH B. HCOOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) tác dụng với dd NaOH là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dd HNO3 loãng nóng dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất ở đktc và 96,8g muối Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 1 B. 1,2 C. 1,4 D. 1,6 Cho 0,2 mol Na vào 100 ml dd chứa CuSO4 0,1M và H2SO4 2M. hiện tượng quan sát được là A. có khí bay lên B. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh C. có kết tủa D. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh sau đó kết tủa lại tan Để điều chế Cu từ CuS, người ta tiến hành theo trình tự nào? A. hòa tan CuS vào HCl sau đó tiến hành điện phân B. đốt CuS bằng oxi sau đó khử CuO bằng CO hoặc H2 ở nhiệt độ cao C. dùng sắt để đẩy Cu ra khỏi muối trên D. điện phân dd CuS Khi nhúng thanh Al vào dd KOH, chất gây ra sự ăn mòn là A. KOH B. H2O C. O2 D. KOH và H2O Chất có thể sử dụng để điều chế trực tiếp Na là. A. NaOH B. NaNO3 C. NaHSO4 D. Na2CO3 Cho Ca vào dd NH4HCO3 thấy xuất hiện A. kết tủa trắng và có khí mùi khai bay lên B. có khí mùi khai bay lên C. có kết tủa trắng D. có kết tủa trắng sau đó tan dần Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dd chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5 M. khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là.A. 9,85 gam B. 14,775 gam C. 19,7 gam D. 29,55 gam Trộn dd AlCl3 vào dd NaAlO2 ta thấy A. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện B. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện và có khí bay lên C. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan tạo thành dd trong suốt D. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dd dạng đục Để phân biệt các chất rắn: Al, Al2O3, Mg có thể dùng một loại thuốc thử là. A. H2O B. dd NaOH C. dd HCl D. khí CO2 Nhúng quì tím vào dd NaAlO2 0,01 M thấy quì tím A. có màu hồng B. có màu xanh C. không đổi màu D. mất màu Khử hoàn toàn 100 gam oxit sắt bằng CO thu được 72,414 gam Fe. Công thức của oxit đó là. A.FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO3 Có 2 chất rắn Fe2O3, Fe3O4 dd có thể phân biệt được 2 chất rắn đó là A. HCl B.H2SO4 loãng C. HNO3 loãng D. Na OH Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kl tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng (dư) thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là. A. 2 gam B. 2,4 gam C. 3,92 gam D. 1,96 gam Bột đồng bị hòa tan trong các dd A. HCl, KNO3 B. HCl + KNO3, Fe2(SO4)3 C. HCl, HCl + KNO3 D. KNO3, Fe2(SO4)3 Nhận định nào sau đây không đúng về NaHCO3 A. là muối axit B. bị nhiệt phân C. tạo dd có pH <7 D. có tính lưỡng tính Khí cho NaOH vào cốc có chứa Ca(HCO3)2 trong suốt thấy có. A. sủi bọt khí B. kết tủa keo C. kết tủa màu xanh D. kết tủa trắng Dd X có các ion: Mg2+, Ca2+, Ba2+ và 0,1 mol Cl-, 0,2 mol NO3-. Thêm dần V lít dd K2CO3 1M vào dd X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là .A. 150 B. 300 C. 200 D. 250 Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau. Nếu những vật này bị xây sát sâu đến lớp sắt, thì vật bị gỉ chậm nhất là. A. sắt tráng kẽm B. sắt tráng thiếc C. sắt tráng niken D. sắt tráng đồng Dung dịch CuSO4 phản ứng với. A.Mg, Al, Ag B. Fe, Mg, Na C. Ba, Zn, Hg D. Na, Hg, Ni Cho Na kim loại tan hết vào dd có chứa 2 muối AlCl3 và CuCl2 thu được kết tủa X. nung X đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. cho một luồng khí H2 qua Y nung nóng ta thu được chất rắn E gồm 2 chất . Thành phần hóa học của E là. A. Al và Cu B. CuO và Al C. Al2O3 và Cu D. Al2O3 và CuO ------------------------------------------------------- ĐỀ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP SỐ 3 ( Thời gian làm bài 60 phút) Cho 11gam hỗn hợp 2 ancol vào bình đựng Na (dư) thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp ancol đó vào dd H2SO4 đặc ở 1400C thu được m gam ete (hiệu suất phản ứng là 80%). Giá trị của m là A. 8,8 B. 8,3 C. 6,64 D. 4,4 Cho 20 ml cồn tác dụng với Na dư thì thu được 0,76 gam H2 (khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml). độ rượu của loại cồn trên là. A. 9,20 B. 46o C. 76o D. 92o Chất có khả năng phản ứng với dd NaOH đun nóng là. A. anilin B. benzyl clorua C. rượu benzylic D. rượu etylic Anđehit X mạch hở có công thức tổng quát là CnH2n +2 -2a - b (CHO)b. Số liên kết pi có trong anđehit đó là A.a B. b C. a+b D. a - b Chất hữu cơ X có CTPT là C2H2On, tác dụng với AgNO3/NH3. Các giá trị của n là A. n = 0, n = 2 B. n = 1, n = 2 C. n = 2 D. n=0, n = 1, n = 2 Công thức chung của axit cacboxylic là A. CnH2n + 1 COOH B. CnH2n + 1 - 2k - a (COOH)a C. CnH2n + 2 - 2k - a (COOH)a D. CnH2n + 1 - 2k (COOH)a Cho 0,1 mol amin đơn chức X tác dụng với HCl dư. Cô cạn dd thu được 9,55 gam muối khan. Số CTCT thỏa mãn tính chất của X là. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Để phân biệt glixerol và ancol etylic trong 2 lọ mất nhãn ta cần dùng A. dd NaOH B. Na C. nước brom D. Cu(OH)2 Thủy phân hoàn toàn 1 đisaccarit trong môi trường axit đun nóng chỉ thu được glucozo. Đi saccarit đó là A. saccarozo B. mantozo C. tinh bột D. xenlulozo Các gluxit cho phản ứng thủy phân là A. mantozo, saccarozo, tinh bột và xenlulozo B. glucozo và fructozo C. glucozo D. mantozo, tinh bột và saccarozo Tơ nhân tạo gồm A. Tơ visco, tơ xenlulozo axetat, tơ đồng – amoniac B. Tơ polieste, tơ poliamit C. tơ tằm, len D. tơ nilon, tơ capron Để phân biệt dd các chất riêng biệt: tinh bột, saccarozơ, glucozơ, người ta dùng A. dd I2. B. dd HCl. C. Cu(OH)2/OH-. D. dd AgNO3/NH3. Thủy tinh hữu cơ được điều chế từ A. butadien và stiren. B. etylen glicol và axit terephtalic C. metyl metacrylat. D. axit -aminoenantoic. Cho Na tác dụng với 18,8g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau sinh ra 5,6 lít H2 (đktc). Tên của 2 ancol đó là A. metanol và etanol B. etanol và propan-1-ol C. etanol và propan-2-ol D. butanol và propan-2-ol. Chất X có CTPT là C2H4O2, tác dụng với Na và với AgNO3/NH3,đun nóng. CTCT của X là A. HCOOCH3. B. CH3COOH. C. HOCH2CHO . D. HOCH2CH2OH. Đun nóng este đơn chức X với NaOH thu được 1 muối và 1 anđehit. Công thức của X là A. HCOOR B. RCOO-CH=CHR'. C. RCOO-C(R)=CH2. D. RCOO-C(R)=CHR'. Khối lượng benzen cần dùng để điều chế được 94g phenol(hiệu suất phản ứng đạt 80%) là A. 62,4g B. 78g C. 97,5g D. 39g. Cho các chất sau: H2N-CH(CH3)COOH (1), NH4Cl (2), NaHCO3 (3). Chất có tính lưỡng tính là A. (1) B. (2) C. (3) D. (1), (3). Có 4 dung dịch đựng trong 4 ống nghiệm riêng biệt không dán nhãn: anbumin, glixerin, CH3COOH, NaOH. Để phân biệt bốn chất trên, có thể dùng 1 loại thuốc thử là A. quỳ tím B. phenolphtalein. C. HNO3 đặc. D. CuSO4. Khử hoàn toàn oxit kim loại RO bằng H2 thu được 1,8g H2O và 6,4g kim loại R. Kim loại R là A. Fe. B. Cu C. Zn D. Pb. Khi cho 4g hỗn hợp kim loại gồm Cu, Zn và Al vào dd H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,48 lít SO2 (đktc). Khối lượng muối clorua thu được khi cho 4g hỗn hợp trên đốt trong khí clo dư là A. 18,2g B. 20,4g C. 21,75g D. 23,525g. Để bảo vệ thép, người ta tiến hành tráng lên bề mặt thép 1 lớp mỏng thiếc. Phương pháp chống ăn mòn kim loại trên thuộc vào phương pháp A. điện hóa. B. tạo hợp kim không gỉ. C. cách li. D. dùng chất kìm hãm. Khi nhúng thanh Zn vào dd NaOH. Chất ăn mòn là A. NaOH B. H2O C. O2. D. NaOH và O2. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. HCl. B. Ca(OH)2 dư. C. Na2CO3. D. CaCl2. Trộn dd chứa Ba2+; OH- 0,06 mol và Na+ 0,02 mol với dd HCO3- 0,04 mol; CO32- 0,03 mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là A. 3,94g. B. 5,91g. C. 7,88g. D. 3,49g. Nhúng quỳ tím vào dd AlCl3 , quỳ tím A. có màu hồng. B. có màu xanh. C. không đổi màu. D. mất màu. Tính chất của Fe2O3 là A. vừa có tính bazơ, vừa có tính oxi hóa. B. có tính bazơ và có tính khử. C. có tính bazơ, tính khử và tính oxi hóa. D. có tính axit và có tính khử. Ngâm 1 thanh Fe trong 200 ml dd FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 5,6g. Nồng độ mol của dd FeCl3 là A. 1M B. 0,5M C. 1,5M D. 2M Để phân biệt các chất rắn: Fe, FeS, Fe3O4 trong các bình mất nhãn, người ta dùng dung dịch A. HCl. B. HNO3 loãng C. H2SO4 đặc nguội D. CuCl2 Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 à FeSO4 + SO2 + H2O. chất X có thể là A. FeS B. Fe C. FeSO3 Để sản suất Al người ta dùng phương pháp A. nhiệt luyện B. thủy luyện C. điện phân D. thủy phân Pha dd NaHCO3 với dd NaHSO4 với tỷ lệ mol 1:1 thu được dd X có pH A. > 7 B. < 7 C. = 7 D. = 14 Nhúng thanh Cu dư vào dd FeCl3 ta thấy A. Bề mặt thanh kim loại có màu trắng B.Dd có màu vàng nâu C. Màu dd bị chuyển màu từ vàng nâu chuyển sang xanh D. Khối lượng thanh kl tăng Một dd chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dd ban đầu ta cần dùng A. K2CO3 B. NaOH Na2SO4 D. AgNO3 Có các dd AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Để nhận biết các dd trên ta cần dùng A. dd NaOH B. dd AgNO3 C. dd BaCl2 D. quì tím Dùng CaO có thể làm khô các khí A. CO2, N2, H2, NO2 B. H2S, SO2, NO, P2O5 C. P2O5, CO2, CH4, N2 D. NO, NO2, CO, NH3 Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dd HCl, ta thu được dd Z và 0,672 lít khí bay ra (đktc). Cô cạn dd Z ta thu được m gam muối khan. Giá trị của m là. A. 1,033 B. 10,33 C. 9,265 D. 92, 65 Dd FeCl3 không thể hòa tan A. Cu B. Ag C. Fe D. Cr Amino axit không tác dụng với A. este B. oxit bazo, bazo C. axit D. rượu Để phân biệt các kim loại ở dạng bột: Ba, Cu, Al, Ag người ta dùng A. HCl B. H2O C. FeCl3 D. NaOH -------------------------------------------------------- ĐỀ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP SỐ 4 (Thời gian làm bài 60 phút) Cho 9,2 gam ancol X tác dụng với Na (dư) thu được 3,36 lít H2 (đktc). Công thức của X là A. CH3OH B. HO-CH2-CH2-OH C. HO-CH2-CH(OH)-CH3 D. HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH Chất không tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. axit axetic B. glixerol C. etilen glicol D. anđehit axetic Chất X là dẫn xuất của benzen, chứa oxi và có phân tử khối là 94. tên của X là A. phênol B. ancol benzylic C. p - metyl phenol D. p - crezol Số liên kết trong phân tử anđehit acrylic là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Công thức chung của andehit no đơn chức là. A. CnH2n + 1CHO B. CnH2n + 1 - 2k - a ( CHO)a C. CnH2n + 2 - 2k - a ( CHO)a D. CnH2n + 2 - 2k ( CHO)a Tên của chất có CTCT CH3-CH2-O-CH=O là A. etyl oxi anđehit B. axit propionic C. etyl fomiat D. metyl fomiat Cho amin đơn chức X có CTPT C3H9N tác dụng hết với 0,1 mol HCl. Cô cạn dd ta thu được m gam muối khan. Giá trị của m là.A. 9,55 B. 95,5 C. 5,9 D. 2,25 Công thức phân tử của glixerol là A. C3H8O3 B. C2H4O2 C. C3H8O D. C2H6O Hợp chất thuộc loại monosaccarit là A. CH2OH- (CHOH)4 - CH=O. B. CH2OH- (CHOH)4 - CH2OH C.CH2OH- (CHOH)4 - COOH D.CH3 - (CHOH)4 - COOH Để phân biệt glucozo và saccarozo cần dùng A. AgNO3/NH3, to B. H2SO4 đặc C. Na D. H2 (Ni, to) Để thu được PVC cần trùng hợp A. Polivinyl clorua B. etylen C. vinyl clorua D. styren Để điều chế polime cần thực hiện phản ứng A. cộng B. trùng hợp và phản ứng oxihoa C. Trùng ngưng và phản ứng khử D. trùng hợp hoặc trùng ngưng Cho 11,16g hỗn hợp 2 axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với NaHCO3 thu được 4,48 lít CO2 (đktc). CTCT của 2 axit là A. HCOOH và CH3COOH. B.CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H3COOH và C3H5COOH. D.C2H5COOH và C3H5COOH. Cho Na dư vào 100ml cồn 46o (khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml). Thể tích H2 bay ra (ở đktc) là: A. 40,32 lít B. 42,56 lít. C. 44,8 lít. D. 22,4 lít. Số đồng phân ancol có CTPT C4H10O là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Cho Na dư tác dụng với m1 gam ancol propylic và m2 gam axit axetic cùng thu được V lít H2. Giá trị của m1 A. > m2. B. < m2. C. = m2. D. m2. X, Y, Z là 3 chất hữu cơ cùng chức có CTPT lần lượt là: CH4O, C2H6O và C3H8O3. Phân tử X, Y, Z có chứa chức A. ete B. ancol C. anđehit D. xeton. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tăng dần tính axit là A. phenol, ancol etylic, axit axetic. B. ancol etylic, axit axetic, phenol. C. ancol etylic, phenol, axit axetic. D. axit axetic, ancol etylic, phenol. Chất thủy phân thu được glixerol là A. muối B. este đơn chức. C. chất béo. D. etyl axetat. Cho các ancol sau:a) CH3CH2CH(CH3)CH2OH; b) CH3CH2CH2OH; c) (CH3)3COH; d) CH3OH; e) CH3CH2CHOHCH3; g) CH3CH2COH(CH3)2; h) (CH3)2CHCH2OH. Những ancol có thể được điều chế trực tiếp từ anđehit tương ứng là A. a, b, d, e. B. a, b, c, d. C. a, b, d, h. D. b, c, g, h. Chất X có CTPT là C2H4O2, tác dụng với Na và với dd AgNO3/NH3. CTCT của X là A. HCOO-CH3. B. CH3COOH. C. HOCH2CHO. D. HO-CH=CH-OH. Cho 5g hỗn hợp Mg và Zn vào dd HCl dư thu được 1,136 lít H2 (đktc). Số mol của Mg trong hỗn hợp là A. 0,04 B. 0,06 C. 0,08 D. 0,1. Cho các hạt Cu vào dd AgNO3 thấy xuất hiện A. Dd có màu xanh và có khí màu nâu bay lên. B. Trên các hạt Cu có một lớp Ag màu sáng, dd không màu. C. Dưới đáy ống nghiệm có kết tủa Ag. D. Dd màu xanh, trên các hạt Cu có 1 lớp Ag màu sáng. Để hòa tan hoàn toàn 5,04g Fe cần tối thiểu V ml dung dịch HNO3 4M thu được khí NO. Giá trị của V là A. 60. B. 90. C. 120. D. 150. Để điều chế Ca từ CaCO3 cần A. điện phân nóng chảy CaCO3. B. nhiệt phân CaCO3 sau đó điện phân nóng chảy CaO. C. hòa tan CaCO3 bằng dd HCl sau đó đem điện phân dd. D. hòa tan CaCO3 bằng dd HCl dư sau đó cô cạn rồi đem điện phân nóng chảy muối. Cho các chất sau: O2, I2, C, H2O, khí HCl, dd H2SO4 loãng, Fe3O4. Các chất phản ứng được với Al ở nhiệt độ thường là. A. O2, I2, C, H2O, khí HCl, dd H2SO4 loãng, Fe3O4. B. O2, I2, H2O, dd H2SO4 loãng. C. O2, H2O, dd H2SO4 loãng. D. dd H2SO4 loãng. Hợp chất sắt (II) có tính A. oxi hóa B. khử. C. oxi hóa và khử. D. bazơ. Cho các chất sau: HCl, HI, Al, Cu, HNO3 và CO2. Fe2O3 phản ứng được với A. HCl, HI, Al, Cu, HNO3 và CO2. B. HCl, HI, Al, Cu, HNO3 . C. HCl, HI, Al, HNO3 . D. HCl, HNO3 . Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là. A. 34,3 B. 43,3 C. 33,4 D. 33,8 Thổi 1 luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng được hỗn hợp rắn có khối lượng 16g, dẫn toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15g kết tủa trắng. Giá trị của m là A. 18,4 B. 13,6 C. 22,6 D. 23. Al(OH)3 tác dụng được với: A. dd NH3. B. axit cacbonic. C. dd NaOH. D. dd NaCl. Có 5 dung dịch đựng trong 5 bình mất nhãn: CaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl. Để phân biệt 5 dung dịch trên cần dùng A. Mg B. Al C. Cu D. Na Nhúng 1 thanh Fe vào dd HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh nếu nhỏ thêm vào 1 ít dung dịch A. MgSO4. B. Na2SO4. C. CuSO4. D. NaOH. Để nhận ra 3 chất riêng biệt: Mg, Al, Al2O3 chỉ cần dùng A. H2O. B. dd NaOH. C. dd NH4Cl. D. dd HCl. Các kim loại tác dụng được với dd H2SO4 loãng là A. Mg, Cu, Al, Zn. B. Zn, Fe, Na, Ag. C. K, Fe, Mg, Al. D. Ca, Ag, Al, Cu. Cho các cấu hình electron nguyên tử sau: a. 1s22s22p63s1; b. 1s22s22p63s23p64s2; c. 1s22s1; d. 1s22s22p63s23p1; Đó là cấu hình của lần lượt cac nguyên tố A. Ca, Na, Li, Al. B. Na, Ca, Li, Al. C. Na, Li, Al, Ca. D. Li, Na, Al, Ca. Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp cần A. Điện phân dung dịch muối clorua bão hòa tương ứng có vách ngăn. B. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao. C. Dùng kim loại K cho tác dụng với dd muối clorua tương ứng. D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng. Nhóm gồm các kim loại tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm là A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba. C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Zn. Nước có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 là loại nước A. mềm. B. cứng tạm thời. C. cứng vĩnh cửu. D. cứng toàn phần. Dung dịch X có a mol (NH4)2CO3, thêm a mol Ba vào dd X. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A. có NH4+, CO32-. B. có Ba2+, OH-. C. có NH4+, OH-. D. không còn ion nào nếu nước không phân li. ------------------------------------------------------------------- ĐỀ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP SỐ 5 (Thời gian làm bài 60 phút) Đốt cháy 1,38g ancol X, sản phẩm là CO2, H2O được dẫn qua bình 1 đựng H2SO4 rồi dẫn qua bình 2 đựng dd NaOH dư. Khối lượng bình 1 tăng 1,62g, khối lượng bình 2 tăng 2,64g. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2CH2OH. B. CH3CH2OH. C. CH2OHCH2OH. D. CH3OH. Chất bị oxi hóa thành anđehit khi tác dụng với CuO là A. ancol tert-butylic. B. propan-1-ol. C. ancol isopropylic. D. 2-metylbutan-2-ol. Số liên kết trong phân tử axit acrylic là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Công thức chung của axit cacboxylic no đơn chức là A. CnH2n+1COOH. B. CnH2n+1-2k-a(COOH)a. C. CnH2n+2-2k-a(COOH)a. D. CnH2n+2-2k(COOH)a. Tên của chất có CTCT CH3-O-CH=

File đính kèm:

  • docmbnbbb.doc
Giáo án liên quan