Câu 1: Khi phóng xạ α thì hạt nhân nguyên tử thay đổi như thế nào ?
A. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2 B. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 4
C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 2 D. Số khối giảm 2, số prôtôn tăng 4
Câu 2: Trong phóng xạ β- hạt nhân con:
A. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
C. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
Câu 3: Sự khác biệt quan trọng nhất của tia γ đối với tia α và tia β là tia γ :
A. khả năng đâm xuyên mạnh. B. tác dụng lên kính ảnh.
C. gây ra phản ứng quang hóa. D. là bức xạ điện từ.
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn Vật lí 12 - Mã đề thi 483, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN Vật Lí 12
Mã đề thi 483
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Khi phóng xạ α thì hạt nhân nguyên tử thay đổi như thế nào ?
A. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2 B. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 4
C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 2 D. Số khối giảm 2, số prôtôn tăng 4
Câu 2: Trong phóng xạ β- hạt nhân con:
A. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
C. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
Câu 3: Sự khác biệt quan trọng nhất của tia γ đối với tia α và tia β là tia γ :
A. khả năng đâm xuyên mạnh. B. tác dụng lên kính ảnh.
C. gây ra phản ứng quang hóa. D. là bức xạ điện từ.
Câu 4: Trong hiện tượng phóng xạ, prôtôn:
A. Có thể biến thành nuclôn và ngược lại. B. Có thể biến thành tia và ngược lại
C. Có thể biến thành nơtrôn và ngược lại. D. Có thể biến thành tia và ngược lại.
Câu 5: 21. Tính chaát naøo sau ñaây khoâng phaûi laø tính chaát chung cuûa caùc tia , vaø ?
A. Bò leäch trong ñieän tröôøng vaø töø tröôøng B. Taùc duïng leân kính aûnh
C. Coù mang naêng löôïng D. Coù khaû naêng ion hoaù
Câu 6: . Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã C14 là T = 5570năm. Tuổi của mẫu gỗ là
A. 11140năm. B. 8355năm C. 2785năm. D. 1392,5năm.
Câu 7: Goïi mo laø khoái löông ban ñaàu cuûa khoái chaát phoùng xaï vaø m laø khoái löông coøn laïi cuûa khoái chaát phoùng xaï ôû thôøi ñieåm t. Haõy cho bieát coâng thöùc naøo sau ñaây laø sai:
A. m = mo e-lt B. m = mo2-t/T C. m = mo/t D. m = moe-tln2/T
Câu 8: Co là chất phóng xạ β- có chu kỳ bán rã là T = 5,33 năm. Lúc đầu có 100g côban thì sau 10,66 năm số côban còn lại là :
A. 50g. B. 75g. C. 25g. D. 12,5g.
Câu 9: Phòng thí nghiệm nhận về 100g chất iốt phóng xạ I , sau 8 tuần lễ thì chỉ còn lại 0,78g. Chu kỳ bán rã của iốt phóng xạ là
A. 5 ngày đêm B. 6ngày đêm. C. 7 ngày đêm. D. 8 ngày đêm.
Câu 10: Cho phaûn öùng haït nhaân
, X laø haït naøo trong soá caùc haït sau:
A. Triti B. C. proâtoân D. Ñôteâri
Câu 11: Hạt nhân urani phân rã phóng xạ cho hạt nhân con Thori thì đó là sự phóng xạ :
A. B. C. phát tia g D.
Câu 12: . Điều nào sau đây là sai khi nói về quy tắc dịch chuyển trong hiện tượng phóng xạ?
A. Quy tắc dịch chuyển cho phép xác định hạt nhân con khi biết hạt nhân mẹ chịu sự phóng xạ nào.
B. Quy tắc dịch chuyển được áp dụng được cho các phản ứng hạt nhân nói chung.
C. Quy tắc dịch chuyển được thiết lập đựa trên định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn khối lượng.
D. Quy tắc dịch chuyển được thiết lập dựa trên định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số khối.
Câu 13: Sau 24 ngaøy thì ñoä phoùng xaï cuûa moät maãu chaát phoùng xaï giaûm ñi 8 laàn. Chu kì baùn raõ cuûa chaát phoùng xaï naøy laø
A. 12 ngaøy B. 3 ngaøy C. 8 ngaøy D. 16 ngaøy
Câu 14: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các electron. B. các nuclôn. C. các prôtôn. D. các nơtrôn.
Câu 15: Neáu xeáp theo thöù töï khaû naêng ñaâm xuyeân taêng daàn cuûa caùc tia phoùng xa,ï tia a, tia b vaø tia g, thì ta coù keát quaû sau:
A. tia b, tia a, tia g B. tia g, tia a, tia b C. tia a, tia b , tia g D. tia b, tia a, tia g
Câu 16: . Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?
A. Tổng số các prôtôn và nơtrôn gọi là số khối A.
B. Có hai loại nuclôn là prôtôn mang điện dương và nơtrôn không mang điện.
C. Số prôtôn và số nơtrôn trong hạt nhân bằng nhau.
D. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn.
Câu 17: Haït nhaân chì Pb 214 phoùng xaï b_ ñeå bieán thaønh haït nhaân X theo phaûn öùng: + X
Haït nhaân X laø
A. B. C. D.
Câu 18: Coù theå thay ñoåi haèng soá phoùng xaï cuûa moät chaát phoùng xaï baèng caùch naøo trong nhöõng caùch sau :
A. Nung noùng nguoàn phoùng xaï ñeán nhieät ñoä cao
B. Khoâng coù caùch naøo thay ñoåi haèng soá phoùng xaï
C. Ñaët nguoàn phoùng xaï vaøo trong ñieän tröôøng maïnh
D. Ñaët nguoàn phoùng xaï laïi gaàn moät nguoàn phoùng xaï maïnh khaùc
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử :
A. Hạt nhân trung hòa về điện.
B. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z.
C. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân
D. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn.
Câu 20: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A. càng dễ phá vỡ. B. số lượng các nuclôn càng lớn
C. càng bền vững. D. năng lượng liên kết càng bé.
Câu 21: Tia phãng x¹ kh«ng cã tÝnh chÊt nµo sau ®©y:
A. lµm ®en kÝnh ¶nh B. gióp x¬ng t¨ng trëng
C. lµm ph¸t quang D. ion ho¸ c¸c chÊt
Câu 22: Ñieän tích cuûa haït nhaân laø
A. 11.1,6.10-19 C B. -23.1,6.10-19 C C. 23.1,6.10-19 C D. 12.1,6.10-19 C
Câu 23: Chọn câu SAI. Các tính chất của tia γ:
A. Có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen
B. Không bị lệch trong điện trường và từ trường
C. Có vận tốc bằng vận tốc ánh sang
D. Có khả năng đâm xuyên mạnh và gây nguy hại cho cơ thể
Câu 24: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri D, biết các khối lượng mD=2,0136u; mP=1,0073u; mn=1,0087u và 1u.c2 = 931MeV.
A. 2,2344MeV. B. 1,1172MeV. C. 3,2013MeV. D. 4,1046 MeV.
Câu 25: Trong phaûn öùng haït nhaân ñaïi löôïng naøo sau ñaây khoâng baûo toaøn?
A. Naêng löôïng B. Ñieän tích C. Khoái löôïng D. Ñoäng löôïng
Câu 26: . Tìm phát biểu sai về đồng vị:
A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng prôtôn Z nhưng có số nơtrôn khác nhau gọi là đồng vị.
B. Các đồng vị có số nơtrôn N khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
C. Các đồng vị có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn.
D. Có các đồng vị bền. Các đồng vị phóng xạ không bền.
Câu 27: Độ hụt khối của hạt nhân.
A. có thể âm, dương nhưng luôn khác 0. B. luôn âm.
C. luôn bằng 0. D. luôn dương.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
File đính kèm:
- tai lieu on hat nhan.doc