Đề thi tuyển sinh chuyên hoá thời gian làm bài: 150 phút

Câu I: (2 điểm) Có 2 nhóm chất

 Nhóm A: CaO; CO; SO2 ; Al2O3 ; Fe3O4

 Nhóm B: HCl; NaOH; H2O

Những chất nào trong A tác dụng được với những chất nào trong B? Viết phương trình phản ứng xảy ra?

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh chuyên hoá thời gian làm bài: 150 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Pgd Yên mô Trờng THcS yên hoà đề thi tuyển sinh thpt chuyên hoá ThThời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề ) * * * *Đ Câu I: (2 điểm) Có 2 nhóm chất Nhóm A: CaO; CO; SO2 ; Al2O3 ; Fe3O4 Nhóm B: HCl; NaOH; H2O Những chất nào trong A tác dụng được với những chất nào trong B? Viết phương trình phản ứng xảy ra? Câu II: (2 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất rắn sau đựng trong các bình mất nhãn: CuSO4; CaCO3; CaCl2; Ca(NO3)2 và CaO Câu III (2 điểm) Cho metan và clo vào ống nghiệm, rồi úp trong chậu nước muối có mặt quỳ tím sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm ra ánh sáng khuếch tán. Hãy nêu các hiện tượng xảy ra và giải thích ? Câu IV: (2,5 điểm)Từ khí thiên nhiên, nước, không khí và các chất vô cơ cần thiết khác coi như có đủ. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế ra các chất: Clorofom, benzen, thuốc trừ sâu (666) và etyl axetat. Câu V: (4 điểm) Cho một mẫu Na kim loại vào dung dịch chứa CuSO4và Al2(SO4)3 thu được khí A kết tủa B và dd C. Lọc kết tủa nung trong không khí rồi cho luồng khí hiđro qua, chất rắn còn lại sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HCl thì chỉ tan một phần. Biện luận, chỉ ra các chất A, B, C và viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu VI: (7,5 điểm) Hỗn hợp khí B chứa CH4 và C2H2 : 1. (2,5 điểm) Cho biết 4,48 lít B nặng 4,7gam. Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong B. 2. (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí B cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2 g/ml). Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch NaOH sau khi hấp thụ sản phẩm cháy. 3. (2 điểm) Trộn V lít hỗn hợp B với V’ lít hiđro cacbon X (chất khí) ta thu được 271 gam hỗn hợp khí D. Trộn V’ lít B với V lít X ta thu đợc 206 gam hỗn hợp khí E. Biết V’ - V = 44,8 lít (thể tích các khí đo ở đktc). Hãy lập công thức phân tử của X? (cho H: 1 C: 12 O: 16 Na: 23) ------------------------------------------------ H hướng dẫn chấm Câu I: (2điểm) Nhóm A tác dụng với nhóm B * CaO: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O (0,25đ) CaO + H2O Ca(OH)2 (0,25đ) * CO không phản ứng với nhóm B (0,25đ) * SO2 : SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O (0,25đ) SO2 + NaOH NaHSO3 (0,25đ) * Al2O3: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (0,25đ) Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O (0,25đ) * Fe3O4: Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (0,25đ) Câu II: (2điểm) Nhận biết CaO bằng nước: Dấu hiệu toả nhiệt khi CaO phản ứng với nước. (0,25đ) CaO + H2O Ca(OH)2 + Q (0,25đ) - Nhóm tan trong nước: CaCl2, Ca(NO3)2 Dùng dd AgNO3 nhận biết ra CaCl2 (xuất hiện kết tủa) (0,25đ) 2AgNO3 + CaCl2 Ca(NO3)2 + 2AgCl$ (0,25đ) Không có hiện tượng là Ca(NO3)2 (0,25đ) - Nhóm không tan trong nước là CaSO4 và CaCO3: Dùng dd HCl nhận biết ra CaCO3 (sủi bọt khí) (0,25đ) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 # (0,25đ) Không có hiện tượng là CaSO4 (0,25đ) Câu III: (2điểm) *Hiện tượng - Màu vàng của khí clo bị nhạt đi rõ rệt. (0,25đ) - Nước trong ống nghiệm dâng lên. (0,25đ) - Quỳ tím ngã màu đỏ. (0,25đ) * Giải thích: askt - Màu vàng của khí clo bị nhạt vì đã tạo thành các sản phẩm không màu CH3Cl, HCl (0,25đ) Phương trình phản ứng: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl (0,25đ) - Nước dâng lên vì số mol khí trong ống nghiệm giảm xuống (thể tích tăng) do HCl tan vào nước nên áp xuất trong ống nghiệm bị giảm vì vậy nước bị đẩy lên. (0,5đ) - HCl sinh ra tan vào nước tạo thành dd axit HCl làm quỳ tím ngã đỏ (0,25đ) Câu IV: (2,5điểm) Khí thiên nhiên thành phần chính là CH4 (metan) (0,25đ) askt * Điều chế Clorofom: CH4 + 3Cl2 CHCl3 + 3 HCl (1) (0,25đ) clorofom 15000c * Điều chế etyl axetat: Pd t0 2CH4 C2H2 + 3H2 (2) (0,25đ) dd H2SO4 C2H2 + H2 C2H4 (3) (0,25đ) men giấm t0 C2H4 + H2O CH3CH2-OH (4) (0,25đ) CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O (5) (0,25đ) dd H2SO4 t0 CH3COOH + CH3CH2-OH CH3COOCH2CH3 + H2O (6) (0,25đ) etyl axetat 6000c than cốc * Điều chế benzen, thuốc trừ sâu (666) 3C2H2 C6H6 (7) (0,25đ) askt benzen C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6 (8) (0,5đ) benzen 6.6.6 Câu V: (4điểm) - Khi cho Na vào dd CuSO4 và Al2(SO4)3 2Na + 2H2O 2NaOH + H2# (0,5đ) 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2$ (0,25đ) 6NaOH + Al2(SO4) 3Na2SO4 + 2Al(OH)3$ (0,25đ) Nếu NaOH dư: NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O (0,5đ) Vậy khí A là H2, kết tủa B chứa Cu(OH)2 và có thể có Al(OH)3 (0,5đ) t0 Nung B trong không khí rồi cho một luồng khí hiđro dư đi qua: t0 Cu(OH)2 CuO + H2O (0,25đ) t0 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (0,25đ) CuO + H2 Cu + H2O (0,25đ) Vậy chất rắn chứa Cu và có thể chứa Al2O3 (0,25đ) Cho chất rắn tác dụng với dd HCl thì tan một phần chất rắn phải chứa Al2O3 vì Cu không phản ứng với HCl (0,25đ) Al2O3 + 6 HCl 2AlCl3 + 3 H2O (0,25đ) Vậy B chứa Cu(OH)2 và Al(OH)3, vậy dd C chứa Na2SO4 và NaAlO2 (0,5đ) Câu VI: (7điểm) (2,5điểm) Đặt x, y lần lượt là số mol của CH4 và C2H2 trong 44,8 lít B (đk: x, y > 0) (0,25đ) - Số mol B: mol (0,25đ) Phương trình : x + y = 0,2 mol (*) (0,25đ) - Khối lượng của CH4 và C2H2: mCH = 16 x gam ; mCH = 26 y gam (0,25đ) phương trình về khối lượng của B : 16x + 26y = 4,7 g (**) (0,25đ) Từ (*) và (**) hệ phương trình: (0,25đ) Giải hệ được: x = 0,05 (mol) ; y = 0,15 (mol) (0,25đ) - ở cùng điều kiện tỷ lệ về thể tích bằng tỷ lệ số mol (0,25đ) Thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong B là: % C2H2 = = 75% (0,25đ) % C2H2 = = 25% (0,25đ) 2. (2,5điểm) - Số mol của B trong 8,96 lit: nB = = 0,4 (mol) (0,2đ) nCH = = 0,3 (mol) (0,1đ) nCH = = 0,1 (mol) (0,1đ) - Đốt cháy B : CH4 + 2O2 CO2 + 2 H2O (1) (0,2đ) 0,1 mol 0,1 mol 2.0,1 mol C2H2 + O2 2CO2 + H2O (2) (0,2đ) 0,3 mol 2.0,3 mol 0,3 mol Theo PT (1), (2) : nCO = nCH = 0,1 mol nCO = nCH = 2 . 0,3 = 0,6 (mol) nCO = 0,1 + 0,6 = 0,7 (mol) mCO = 0,7 . 44 = 30,8 (g) (0,1đ) Tương tự: nHO = 0,5 (mol) mHO = 0,5 . 18 = 9 (g) (0,1đ) - 200ml dd NaOH 20% (d = 1,2 g/ml) m dd = 200 . 1,2 = 240 (g) mNaOH = 48 (g) nNaOH = = 1,2(mol) (0,2đ) - Sản phẩm gồm 30,8 (g) CO2 và 9 (g) H2O Vào dung dịch NaOH: xét tỉ lệ : 1 < = = < 2 tạo thành hai muối : NaOH + CO2 NaHCO3 (3) (0,2đ) a a a (mol) 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O (4) (0,2đ) 2b b b (mol) Đặt a mol ; b mol của CO2 phản ứng ở (3) và (4) (0,2đ) Theo (3) và (4) nNaOH = a + 2b = 1,2 (mol) (1’) nCO = a + b = o,7 (mol) (2’) - từ (1’); (2’) hệ: a + b = 0,7 (2’) a + 2b = 1,2 (1’) Giải hệ: a = 0,2 (mol) ; b = 0,5 (mol) (0,2đ) dd thu được chứa a = 0,2 (mol) NaHCO3 và b = 0,5 (mol) Na2CO3 mNaHCO = 0,2 . 84 = 16,8 (g) mNaCO = 0,5 . 106 = 53 (g) Khối lượng dd sau phản ứng: 240 + 30,8 + 9 = 279,8 (g) C%NaHCO = = 6% (0,25đ) C%NaCO = = 18,94 % (0,25đ) 3. (2điểm) Hỗn hợp B chứa 75% C2H2 và 25% CH4 về thể tích : Trộn V lít B với V’ lít X được 271 g khí D (V’ = 44,8 + V) nCH (mol) mCH = (g) nCH = (mol) mCH= (g) (0,25đ) nX = (mol) mX = (g) (0,25đ) mD = (g) (3’) (0,25đ) Trộn V’ lít B V lít X được 206 g khí E nCH = (mol) mCH (g) nCH = (mol) (0,25đ) mCH = (g) nx = (mol) mX = (g) (0,25đ) mE = (g) (4’) (0,25đ) Từ (3’) và (4’) suy ra hệ; giải hệ ta được X = 56 (đvc) (0,25đ) X là hiđro cac bon CTTQ là CxHy 12x + y = 56 Chỉ có cặp : x = 4 ; y = 8 phù hợp (đk: x, y nguyên dương) Vậy CTPT của X là C4H8 (0,25đ) ------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docDe thi chuyen Hoa.doc