Bài 1:
Một bình nhiệt kế bằng nhôm có khối lượng m1 bằng 200g, chứa m2 bằng 400g nước ở nhiệt độ t1=200C.
1. Đổ thêm vào bình lượng nước m nhiệt độ t2=50C. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình là t=100C. Tìm m?
2. Sau đó thả vào bình một khối nước đá khối lượng m3 ở nhiệt độ t3=-50C. Khi cân bằng nhiệt trong bình còn 100g nước đá. Tìm m3?
Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm, của nước, của nước đá lần lượt là: 880J/kg.độ, 4200J/kg.độ, 2100J/kg.độ. Nhiệt nóng chảy của nước đá là 340000J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Bài 2:
Một miếng hợp kim gồm 35,4% vàng và còn lại là đồng. Khi miếng hợp kim treo vào lực kế trong không khí thì lực kế chỉ 0,567N. Khi nhúng miếng hợp kim ngập trong nước thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước, vàng, đồng lần lượt là: 104N/m3, 19,3.104N/m3, 8,6.104N/m3.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh chuyên lớp 10 năm học: 2008 - 2009 môn thi: Vật Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã ký hiệu
Đ03l- 08 – ts10ch
đề thi tuyển sinh chuyên lớp 10
Năm học: 2008-2009
Môn thi: Vật lý
Thời gian làm bài: 180phút
(Đề này gồm 4 câu, có 1 trang).
Bài 1:
Một bình nhiệt kế bằng nhôm có khối lượng m1 bằng 200g, chứa m2 bằng 400g nước ở nhiệt độ t1=200C.
1. Đổ thêm vào bình lượng nước m nhiệt độ t2=50C. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình là t=100C. Tìm m?
2. Sau đó thả vào bình một khối nước đá khối lượng m3 ở nhiệt độ t3=-50C. Khi cân bằng nhiệt trong bình còn 100g nước đá. Tìm m3?
Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm, của nước, của nước đá lần lượt là: 880J/kg.độ, 4200J/kg.độ, 2100J/kg.độ. Nhiệt nóng chảy của nước đá là 340000J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Bài 2:
Một miếng hợp kim gồm 35,4% vàng và còn lại là đồng. Khi miếng hợp kim treo vào lực kế trong không khí thì lực kế chỉ 0,567N. Khi nhúng miếng hợp kim ngập trong nước thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước, vàng, đồng lần lượt là: 104N/m3, 19,3.104N/m3, 8,6.104N/m3.
Bài 3:
Trong mạch điện cho biết đèn 1: 6V-6W, đèn 2: 12V-6W, đèn 3: 1,5W. Khi mắc hai điểm A, B vào hiệu điện thế U thì các đèn sáng bình thường. Hãy xác định:
Đ2
Đ1
Đ5
Đ4
Đ3
1. Hiệu điện thế định mức của các đèn 3, đèn 4, đèn 5.
2. Công suất tiêu thụ của cả mạch. Biết tỷ số công suất định mức của hai đèn cuối cùng là 5/3
Bài 4:
Hai vật phẳng nhỏ A1B1 và A2B2 giống nhau đặt cách nhau 45 cm, cùng vuông góc với trục chính của thấu kính hội tự. Hai ảnh của hai vật ở cùng một vị trí. ảnh của A1B1 là ảnh thật, ảnh của A2B2 là ảnh ảo và dài gấp 2 lần ảnh của A1B1. Hãy :
1. Vẽ hai ảnh của hai vật trên cùng hình.
2. Xác định khoảng cách từ A1B1 đến quang tâm.
3. Tìm tiêu cự của thấu kính.
HD03l- 08 – TS10CH
hướng Dẫn chấm Đề 3
Bài 1:
1. Phương trình cân bằng nhiệt:
2. Trong bình còn lại nước đá nên nhiệt độ cuối cùng trong hỗn hợp là 00C, phần nước đá tan là m3 - 0,1kg. Phương trình cân bằng nhiệt
Bài 2:
Trong không khí, số chỉ của lực kế là P1 bằng trọng lượng của miếng hợp kim.
Trong nước số chỉ của lực kế là: P2= P1-FA.
Lực đẩy Acsimet FA=P1 - P2=dn.V
Bài 3:
1. Dòng định mức của đèn 1, đèn 2 là: I1 = 1A, I2 = 0,5A
Dòng qua đèn 3 là I3 = I1 –I2 = 0,5A. Chạy từ C đến D.
Hiệu điện thế định mức của đèn 3, đèn 4, đèn 5 là:
U3= P3 : I3 = 3V; U4 = U1+U3 =9V; U5 = U2-U3 = 9V.
2. Công suất định mức của đèn 4 và đèn 5 là:
P4=I4.U4 = 9.I4; P5 = I5.U5
Với: I5 = I4 + I3 = I4 + 0,5
Suy ra P5 = (I4 + 0,5) . 9 =P4 + 4,5.
Theo đề bài: P5 : P4 = 5 : 3
Giải ra ta được P4 = 6,75W; P5 = 11,25W.
Công suất tiêu thụ toàn mạch P = 31,5W.
Bài 4:
1. Vẽ hình.
Có:
Tương tự:
Có , từ đó suy ra f=OF=20cm.
1,0 điểm
1,0 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
2,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
File đính kèm:
- 4.9.doc