Đề thi tuyển sinh chuyên lớp 10 năm học: 2008 – 2009 môn thi: vật lý thời gian làm bài: 180 phút

Bài 1:

Đổ vào cốc kim loại một lượng chất lỏng m = 40g rồi đun dưới đáy cốc bằng ngọn lửa đèn cồn và đo nhiệt độ của cốc. Kết quả thu được đồ thị sự phụ thuộc vào nhiệt độ cốc vào thời gian như hình vẽ. Biết rằng cứ mỗi giây có 11g cồn cháy và năng suất toả nhiệt của cồn là q = 27kJ/kg. Bỏ qua sự hao phí vì nhiệt. hãy xác định nhiệt dung riêng và hoá hơi của lỏng đã đổ vào cốc.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh chuyên lớp 10 năm học: 2008 – 2009 môn thi: vật lý thời gian làm bài: 180 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã ký hiệu Đ02l- 08 – ts10ch đề thi tuyển sinh chuyên lớp 10 Năm học: 2008 – 2009 Môn thi: Vật lý Thời gian làm bài: 180phút (Đề này gồm 5 câu, có 2 trang) Bài 1: t0C Đổ vào cốc kim loại một lượng chất lỏng m = 40g rồi đun dưới đáy cốc bằng ngọn lửa đèn cồn và đo nhiệt độ của cốc. Kết quả thu được đồ thị sự phụ thuộc vào nhiệt độ cốc vào thời gian như hình vẽ. Biết rằng cứ mỗi giây có 11g cồn cháy và năng suất toả nhiệt của cồn là q = 27kJ/kg. Bỏ qua sự hao phí vì nhiệt. hãy xác định nhiệt dung riêng và hoá hơi của lỏng đã đổ vào cốc. 140 80 20 t (giây) 200 100 0 20 Bài 2: Hai vật nhỏ giống nhau đặt song song và cách nhau là 45 cm. đặt một thấu kính hội tụ vào trong khoảng giữa hai vật sao sho trục chính vuông góc với các vật. Khi dịch chuyển thấu kính thì thấy có hai vị trí của thấu kính cách nhau là 15 cm cùng cho hai ảnh có vị trí trùng nhau. Tìm tiêu cự thấu kính và vẽ hai ảnh của hai vật ứng với cùng vị trí của thấu kính trên hình vẽ. Bài 3: Có ba bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3( Đ1 và Đ2 giống nhau), một nguồn điện có hiệu điện thế U = 15V và một điện trở R. Người ta thấy rằng để ba đèn này sáng bình thường có thể mắc chúng theo hai cách như hai hình vẽ sau: 1. Xác định hiệu điện thế định mức của mỗi bóng đèn. 2. Biết công suất tiêu thụ của mạch điện ở hình 1 bằng 15W, xác định R và công suất định mức của mỗi bóng đèn. 3. Xác định công suất của các cách mắc các bóng đèn và cho biết cách mắc nào tốt hơn. Xem rằng điện năng tiêu thụ trên các bóng đèn là có ích, còn điện năng tiêu thụ trên điện trở R là vô ích.Bỏ qua điện trở của các dây nối. Bài 4: Một chiếc ca sắt đã chứa sẵn một ít nước. Khi thả ca sắt đó vào một bình hình trụ đựng nước thì nước trong bình dâng thêmmột khoảng h = 3,9 cm. Khi làm ca chìm xuống, mực nứoc rút đi một đoạn a = 1 cm. Hãy xác định tỉ lệ giữa trọng lượng của nước ban đầu trong bình và trọng lượng của ca nước khi đó. Biết trọng lượng riêng của sắt gấp n = 7,8 lần trọng lượng riêng của nước. Bài 5: Một biến trở có con chạy, một điện trở R đã biết giá trị, một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một vôn kế không lý tưởng, một thước milimét, một dây nối, giá đỡ đủ dùng. Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định điện trở của các bóng đèn với số mạch điện và số lần đo ít nhất. HD02l- 08 – TS10CH hướng dẫn chấm Bài 1: Vì lượng cồn đốt cháy đều đặn nên nhiệt lượng mà hệ nhận được tỉ lệ với thời gian. Từ đồ thị có thể suy ra: trong thời gian T1=60s đầu tiên cả cốc và chất lỏng trong cốc cùng nóng lên từ t0=200C đến t1=800C, trong 120 giây tiếp theo chất lỏng sôi và hoá hơi, trong 40 giây cuối cùng chỉ còn cốc không được nung nóng từ nhiệt độ t1 đến t2=1400C. Ta sẽ viết phương trình cân bằng nhiệt cho từng giai đoạn: - Trong T1=60s đầu: (1) Trong đó: cx là nhiệt dung riêng của chất lỏng. C là nhiệt dung của cốc kim loại. M là khối lượng của cốc. - Trong T2= 120s tiếp theo: (2) Với L là nhiệt hoá hơi của chất lỏng. - Trong T3= 40s cuối cùng: (3) Giải hệ 3 phương trình (1), (2), (3) được: Bài 2: - Hình vẽ - Hai vị trí của thấu kính có tính chất giống nhau (cùng cho 2 ảnh có vị trí trùng nhau), vì vậy 2 vị trí này phải cách hai vật những khoảng cách như nhau: OA1= O’A2 = - Hai ảnh có vị trí trùng nhau nên chúng nằm ở cùng một bên của thấu kính, vì vậy một ảnh là ảnh thật và một ảnh là ảnh ảo. Xét hai ảnh ứng với vị trí (1) của thấu kính thì ảnh của A1B1 qua thấu kính là ảnh ảo, còn ảnh của A2B2 qua thấu kính là thật. Theo điều kiện của bài toán: Bài 3: 1. Điện trở tương đương và công suất tiêu thụ của các bóng đèn tương ứng với các hình : (1) (2) Vì các bóng đèn đều sáng bình thường nên: (3) Theo hình a và hình b ta có I3=2I1; U3=2U1. Vậy, hiệu điện thế định mức của đèn Đ1, Đ2, Đ3 lần lượt là: 3V, 3V và 6V. 2. Theo hình a ta có công suất tiêu thụ của toàn mạch điện là: Pa = UI3 = 2UI1 Điện trở của mỗi bóng đèn và R là: Hiệu suất của các cách mắc các bóng đèn: - Theo sơ đồ hình a: - Theo sơ đồ hình b: Vậy, mắc các bóng đèn theo sơ đồ hình a tốt hơn mắc các bóng đèn theo sơ đồ hình b. Bài 4: Gọi S là diện tích đáy trong của hình trụ, Pn là trọng lượng nước trong ca, Ps là trọng lượng của ca sắt, d0 và ds =n.d0 là trọng lượng riêng của nước và sắt. Khi ca nổi, thể tích mà ca bị chìm trong nước là S.h. Lực đẩy Acsimét bằng: FA = S.h.d0 = Pn+ Ps (1) Khi ca chìm, thể tích nước trong ca và của ca làm mực nước trong bình tăng lên (h-a) so với chưa có ca: (2) Lấy (2) trừ đi (1): Pn. (n-1)=S. d0. (nh-h-n.a) (3) Kết hợp (1) và (3) ta có: Bài 5: Mắc các bóng đèn, điện trở, biến trở và vôn kế vào nguồn có hiệu điện thế không đổi theo sơ đồ - Dịch chuyển C khi vôn kế chỉ số 0 thì dừng. Khi đó ta có mạch cầu cân bằng. - Dùng thước đo chiều dài các đoạn: AC = l0, l1; BC = l2, l3 ứng với các bóng đèn: 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm

File đính kèm:

  • docde thi HSG 2009.doc
Giáo án liên quan