Câu I (2 điểm)
Anh/ chị hãy giới thiệu ngắn gọn về hai tập thơ Từ ấy vμ Việt Bắc của Tố Hữu.
Câu II (5 điểm)
Cùng bộc lộ nỗi nhớ về Tây Bắc, trong bμi Tây Tiến, Quang Dũng viết:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sμi Khao s−ơng lấp đoμn quân mỏi
M−ờng Lát hoa về trong đêm hơi
(Văn học 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2005, tr.76)
trong bμi Tiếng hát con tμu, Chế Lan Viên viết:
Nhớ bản s−ơng giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu th−ơng?
Khi ta ở, chỉ lμ nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn!
(Văn học 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2005, tr.121)
Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ trên.
Phần riêng Thí sinh chỉ đ−ợc lμm 1 trong 2 câu: III.a hoặc III.b
Câu III.a (3 điểm)
Trong tác phẩm Chữ ng−ời tử tù, vì sao tác giả Nguyễn Tuân lại ví tấm lòng của
nhân vật quản ngục nh− “một thanh âm trong trẻo chen vμo giữa một bản đμn mμ nhạc
luật đều hỗn loạn xô bồ”?
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2008 môn thi: Văn, khối C, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008
Mụn thi: VĂN, khối C
Thời gian làm bài: 180 phỳt, khụng kể thời gian phỏt đề
Phần chung cho tất cả thí sinh
Câu I (2 điểm)
Anh/ chị hãy giới thiệu ngắn gọn về hai tập thơ Từ ấy vμ Việt Bắc của Tố Hữu.
Câu II (5 điểm)
Cùng bộc lộ nỗi nhớ về Tây Bắc, trong bμi Tây Tiến, Quang Dũng viết:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sμi Khao s−ơng lấp đoμn quân mỏi
M−ờng Lát hoa về trong đêm hơi
(Văn học 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2005, tr.76)
trong bμi Tiếng hát con tμu, Chế Lan Viên viết:
Nhớ bản s−ơng giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu th−ơng?
Khi ta ở, chỉ lμ nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn!
(Văn học 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2005, tr.121)
Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ trên.
Phần riêng Thí sinh chỉ đ−ợc lμm 1 trong 2 câu: III.a hoặc III.b
Câu III.a (3 điểm)
Trong tác phẩm Chữ ng−ời tử tù, vì sao tác giả Nguyễn Tuân lại ví tấm lòng của
nhân vật quản ngục nh− “một thanh âm trong trẻo chen vμo giữa một bản đμn mμ nhạc
luật đều hỗn loạn xô bồ”?
Câu III.b (3 điểm)
Trong tác phẩm Một ng−ời Hμ Nội, vì sao tác giả Nguyễn Khải lại gọi nhân vật bμ
Hiền lμ “hạt bụi vμng của Hμ Nội”?
---------------------------Hết---------------------------
Thớ sinh khụng được sử dụng tài liệu. Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm.
Họ và tờn thớ sinh: ……………..……………… Số bỏo danh: ……………………………
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008
ĐỀ CHÍNH THỨC Mụn: VĂN, khối C
(Đỏp ỏn - Thang điểm cú 03 trang)
Cõu í Nội dung Điểm
I Giới thiệu ngắn gọn về hai tập thơ Từ ấy và Việt Bắc của Tố Hữu 2,0
1. Tập Từ ấy (1,0 điểm)
- Từ ấy là tập thơ đầu tay của Tố Hữu được sỏng tỏc trong khoảng thời gian từ 1937
đến 1946 tương ứng với chặng đường cỏch mạng từ phong trào Mặt trận Dõn chủ Đụng
Dương đến Tổng khởi nghĩa thỏng Tỏm và Toàn quốc khỏng chiến. Tập thơ gồm ba
phần: Mỏu lửa, Xiềng xớch, Giải phúng. Qua ba phần ấy, cảm hứng thơ Tố Hữu vận
động từ niềm hõn hoan của tõm hồn trẻ nhiều băn khoăn về lẽ sống bỗng được gặp ỏnh
sỏng lớ tưởng; rồi qua bao gian lao, thử thỏch, từng bước trưởng thành trờn con đường
đấu tranh cỏch mạng; đến niềm vui bất tuyệt, ngõy ngất trước cuộc đổi đời vĩ đại của
dõn tộc.
- Nổi bật lờn ở tập Từ ấy là chất lóng mạn trong trẻo của một hồn thơ trẻ say men lớ
tưởng; nhạy cảm với cảnh đời, tỡnh đời; một cỏi tụi trữ tỡnh mới, trong đú ý thức cỏ
nhõn đang từng bước hoà mỡnh với đoàn thể, nhõn quần; một giọng điệu thiết tha, sụi
nổi, nồng nhiệt.
1,0
2. Tập Việt Bắc (1,0 điểm)
- Việt Bắc là chặng đường thứ hai của thơ Tố Hữu, được sỏng tỏc trong khoảng thời
gian từ 1947 đến 1954. Tập thơ là bản hựng ca phản ỏnh những chặng đường gian lao,
anh dũng và những bước đi lờn của cuộc khỏng chiến chống Phỏp cho đến ngày thắng
lợi. Tập thơ hướng vào thể hiện con người quần chỳng khỏng chiến, trước hết là cụng,
nụng, binh; kết tinh những tỡnh cảm lớn của con người Việt Nam mà bao trựm là tỡnh
yờu nước.
- Ở Việt Bắc, thơ Tố Hữu bay bổng và rộng mở trong cảm hứng sử thi - trữ tỡnh mang
hào khớ thời đại; hỡnh thức thơ giàu tớnh dõn tộc và đại chỳng.
1,0
II Cảm nhận về hai đoạn thơ 5,0
1. Đoạn thơ trong bài Tõy Tiến của Quang Dũng (2,0 điểm)
- Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết, vời vợi về miền Tõy và người lớnh Tõy Tiến. Thiờn
nhiờn miền Tõy xa xụi mà thõn thiết, hoang vu mà thơ mộng; con người Tõy Tiến gian
khổ mà hào hoa.
- Hỡnh ảnh thơ cú sự hài hoà nột thực nột ảo, vừa mụng lung vừa gợi cảm về cảnh và
người; nhạc điệu cú sự hoà hợp giữa lời cảm thỏn với điệu cảm xỳc (cõu mở đầu như
một tiếng kờu vọng vào khụng gian), giữa mật độ dày những õm vần (rồi, ơi, chơi vơi,
mỏi, hơi) với điệp từ (nhớ / nhớ) và lối đối uyển chuyển (cõu 3 với cõu 4) đó tạo ra một
õm hưởng tha thiết, ngậm ngựi...
1,0
1,0
2. Đoạn thơ trong bài Tiếng hỏt con tàu của Chế Lan Viờn (2,0 điểm)
- Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ sõu nặng về những miền quờ đó từng qua, rồi kết tinh thành
một triết lớ sắc sảo. Từ nỗi nhớ thương dành cho những vựng đất mang nặng nghĩa tỡnh,
thuộc về kỉ niệm riờng, cảm xỳc thơ được đỳc kết thành triết lớ chung về quy luật phổ
biến của tõm hồn.
- Nghệ thuật cú sự kết hợp tả thực với suy tưởng, bộc bạch tõm tỡnh (cõu đầu) với
chiờm nghiệm triết lớ (cỏc cõu sau); phộp điệp (nhớ / nhớ), phộp đối xứng (khi ta ở - khi
ta đi), cõu hỏi tu từ (nơi nao qua lũng lại chẳng yờu thương?) khiến đoạn thơ cú sức
truyền cảm và sỳc tớch như một chõm ngụn.
1,0
1,0
2
Cõu í Nội dung Điểm
3. So sỏnh (1,0 điểm)
- Điểm tương đồng: hai đoạn thơ đều bộc lộ nỗi nhớ tha thiết, bồi hồi, sõu lắng về thiờn
nhiờn và con người Tõy Bắc.
- Điểm khỏc biệt: đoạn thơ trong bài Tõy Tiến bộc lộ nỗi nhớ cụ thể của người trong
cuộc, toỏt lờn vẻ hào hoa, lóng mạn, hỡnh ảnh thơ nghiờng về tả thực trực quan; cũn
đoạn thơ trong bài Tiếng hỏt con tàu là tỡnh cảm nhớ thương đó được nõng lờn thành
quy luật của tõm hồn, hỡnh ảnh thơ nghiờng về khỏi quỏt và tượng trưng, chứa đựng vẻ
đẹp trớ tuệ.
0,5
0,5
III.a Vỡ sao tấm lũng của nhõn vật quản ngục được vớ như “một thanh õm trong trẻo”? 3,0
1. Giới thiệu vài nột về tỏc giả và tỏc phẩm (0,5 điểm)
- Nguyễn Tuõn là nhà văn suốt đời say mờ và tụn vinh cỏi đẹp, nhất là cỏi đẹp của tài
hoa và nhõn cỏch; là ngũi bỳt bậc thầy với phong cỏch sắc sảo, uyờn bỏc, tài hoa.
- Chữ người tử tự được coi là kiệt tỏc của Nguyễn Tuõn trong tập Vang búng một thời.
Truyện viết về cuộc gặp gỡ lạ lựng giữa Huấn Cao và quản ngục, mỗi nhõn vật là hiện
thõn cho một vẻ đẹp cao quớ trong đời.
0,5
2. Về nhõn vật quản ngục (1,5 điểm)
- Về vị thế, nhõn vật quản ngục là đại diện cho bộ mỏy cai trị của triều đỡnh mục nỏt,
phải sống giữa một mụi trường là thế giới nhà tự ụ trọc, với chức phận cai quản và
trừng phạt tự nhõn.
- Về phẩm chất, nhõn vật quản ngục lại là “một tấm lũng trong thiờn hạ”: tõm hồn thuần
khiết, tớnh tỡnh ngay thẳng, biết quý trọng phẩm giỏ con người, cú sở thớch cao quý, đặc
biệt là cú “tấm lũng biệt nhỡn liờn tài” ...
0,5
1,0
3. í nghĩa của hỡnh ảnh so sỏnh (1,0 điểm)
- Là hỡnh ảnh sỳc tớch tạo ra sự đối lập sắc nột giữa trong với đục, thuần khiết với ụ
trọc, cao quý với thấp hốn; giữa cỏ thể nhỏ bộ, mong manh với thế giới hỗn tạp, xụ bồ.
- Là hỡnh ảnh so sỏnh hoa mĩ, đắt giỏ, gõy ấn tượng mạnh, thể hiện một sự khỏi quỏt
nghệ thuật sắc sảo, tinh tế giỳp tỏc giả làm nổi bật và đề cao vẻ đẹp của tõm hồn nhõn
vật. Là chi tiết nghệ thuật mang đậm dấu ấn phong cỏch tài hoa của Nguyễn Tuõn.
1,0
III.b Vỡ sao nhõn vật bà Hiền được gọi là “hạt bụi vàng của Hà Nội”? 3,0
1. Giới thiệu vài nột về tỏc giả và tỏc phẩm (0,5 điểm)
- Nguyễn Khải là nhà văn xụng xỏo, nhạy bộn với những vấn đề thời sự, cú khả năng
phõn tớch tõm lớ sắc sảo; ở giai đoạn đổi mới, ụng đặc biệt quan tõm đến số phận cỏ
nhõn trong cuộc sống đời thường; giọng văn đụn hậu, trầm lắng, nhiều chiờm nghiệm.
- Một người Hà Nội là tỏc phẩm tiờu biểu của Nguyễn Khải giai đoạn đổi mới, thể hiện
những cảm nhận sõu sắc về vẻ đẹp và chiều sõu văn hoỏ của người Hà Nội qua nhõn
vật bà Hiền.
0,5
3
Cõu í Nội dung Điểm
2. Về nhõn vật bà Hiền (1,5 điểm)
- Khụng thuộc kiểu người xuất chỳng, bà Hiền là một người Hà Nội bỡnh thường
nhưng rất đậm cốt cỏch Hà Nội. Đú là sự nhuần nhuyễn giữa nột đẹp riờng của đất kinh
kỡ với phẩm chất chung của một người Việt (giản dị mà lịch lóm, thiết thực mà sang
trọng, cần mẫn mà tài hoa, chõn thực mà tinh tế sõu sắc...).
- Phẩm chất bền vững thuộc về đạo lớ làm người muụn đời chớnh là căn cốt giỳp bà Hiền
cú thể sống tốt, sống đẹp ở mọi thời, trong mọi mối quan hệ gia đỡnh và xó hội, dự thời
cuộc cú lỳc thăng trầm (khụn ngoan mà tự trọng, thức thời mà chu đỏo, linh hoạt mà
trung thực, đụn hậu mà bản lĩnh, trọn vẹn cả việc nước việc nhà...).
1,0
0,5
3. í nghĩa của hỡnh ảnh so sỏnh (1,0 điểm)
- Hạt bụi vàng là hỡnh ảnh một sự vật nhỏ bộ, khiờm nhường mà cao đẹp, quý bỏu.
Nhiều hạt bụi vàng như thế hợp lại thành ỏng vàng chúi sỏng, đú là phẩm giỏ đó thành
bản sắc Hà Nội, thành truyền thống của người Hà Nội nghỡn năm văn hiến.
- Là hỡnh ảnh so sỏnh đặc sắc thể hiện sự khỏi quỏt nghệ thuật cao, trong đú cú sự đối
lập mà thống nhất giữa thõn phận và giỏ trị, biểu hiện được mối gắn bú giữa cỏ nhõn
với cộng đồng; chứa đựng niềm trõn trọng và tự hào của tỏc giả. Hỡnh ảnh ấy giỳp
Nguyễn Khải cụ đỳc được toàn bộ phẩm chất phong phỳ của nhõn vật vào một chi tiết
nhỏ nhưng giàu ý nghĩa biểu tượng, gõy ấn tượng sõu đậm đối với người đọc.
1,0
Lưu ý chung: Thớ sinh cú thể làm bài theo những cỏch khỏc nhau, nhưng phải đảm bảo những yờu cầu về
kiến thức. Trờn đõy chỉ là những ý cơ bản thớ sinh cần đỏp ứng; việc cho điểm cụ thể từng cõu cần dựa vào
bản hướng dẫn chấm kốm theo.
- Hết -
File đính kèm:
- De thi dap an tuyen sinh 2008khoi C.doc