Câu 1: Rượu no đơn chức là hợp chất hữu cơ mà trong công thức phân tử .
A. có một nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon no.
B. có một nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon.
C. có nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon no.
D. có nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh đại học-Hệ vừa học vừa làm năm học 2008-2009 môn : hóa học - mã đề : 01, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC DUY TÂN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC-HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM
NĂM HỌC 2008-2009
MÔN : HÓA HỌC - Mã đề : 01
Thời gian làm bài : 90 phút- Đề thi có 04 trang gồm 50 câu.
Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Rượu no đơn chức là hợp chất hữu cơ mà trong công thức phân tử…….
A. có một nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon no.
B. có một nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon.
C. có nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon no.
D. có nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon.
Câu 2: Trung hoà m gam axit bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,1M. Giá trị của m là (gam) :
A.3,0 B. 12,0 C.9,0 D. 0,60
Câu 3: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Fe (Z = 26) là :
A. 1s22s22p63s23p63d8. B. 1s22s22p63s23p64s23d6.
C. 1s22s22p63s23p64s246. D. 1s22s22p63s23p63d64s2.
Câu 4: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Cho Al = 27)
A. 3,36 lít. B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít.
Câu 5: . Cho 18 gam mét rîu (ancol) no ®¬n chøc, m¹ch hë t¸c dông hÕt víi Na d thu ®îc 3,36 lÝt H2 (®ktc). C«ng thøc cña rîu (ancol) ®ã lµ (Cho C = 12, H = 1, O = 16)
A. C3H7OH. B. C2H5OH. C. C4H9OH. D. CH3OH.
Câu 6: Kim lo¹i kh«ng ph¶n øng víi dung dÞch H2SO4 lo·ng lµ
A. Zn. B. Al. C. Cu D. Fe.
Câu 7: Chất phản ứng được với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra Ag là
A. Rượu etylic. B. Axit axetic. C. Glixerin. D. Anđehit axetic.
Câu8: Công thức cấu tạo của polietilen là
A. (-CH2-CH=CH-CH2-) B. (-CH2-CHCl-) C. (-CH2-CH2-) D. (-CF2-CF2-)
Câu 9: Phenol (C6H5OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây
A. Na, NaOH, HCl. B. K, KOH, Br2. C. NaOH, Mg, Br2. D. Na, NaOH, Na2CO3.
Câu 10: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của
A. Ion Ca2+ và Mg2+. B. Ion HCO3- C. Ion Cl- và SO42-. D.Tất cả đều đúng .
Câu 11: Cho 1,8 gam kim lo¹i ho¸ trÞ II t¸c dông víi dung dÞch HCl lÊy d thÊy tho¸t ra 1,68 lÝt khÝ H2 (®ktc). Muèi thu ®îc sau ph¶n øng cã khèi lîng lµ (Cho Cl = 35,5)
A. 5,325 gam. B. 7,125 gam. C. 6,432 gam. D. 7,5 gam.
Câu 12: Cho các ion sau: Fe3+, Fe2+, Cu2+. Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải là
A. Fe3+, Cu2+, Fe2+. B. Cu2+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Fe3+, Cu2+. D. Fe2+, Cu2+, Fe3+.
Câu 13: §Ó ph©n biÖt an®ehit axetic (CH3CHO) víi rîu (ancol) etylic (C2H5OH) cã thÓ dïng
A. GiÊy qu× tÝm. B. Dung dÞch NaOH. C. Dung dÞch NaCl. D. Ag2O/dd NH3()
Câu 14: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất đặc trưng của kim loại
A. tác dụng với phi kim. B. tác dụng với axit.
C. tác dụng với bazơ. D. tác dụng với dung dịch muối.
Câu 15: Phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag theo phương pháp nhiệt luyện
A. 2AgNO3 + Zn 2Ag + Zn(NO3)2.
B. 2AgNO3 2Ag + 2NO2+ O2.
C. 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + 4HNO3 + O2.
D. tất cả đều sai.
Câu 16: Phân tử C3H9N có số đồng phân amin là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 17: Chia m gam rượu no đơn chức thành 2 phần bằng nhau
- Phần 1: cho tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc).
- Phần 2: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít CO2 (đktc).
Công thức phân tử của rượu là (Cho C= 12, H = 1, O = 16)
A. CH3OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C2H5OH.
Câu 18: Glixerin t¹o mµu xanh lam khi ph¶n øng víi
A. CuO B. C2H5OH C. CuCl2. D. Cu(OH)2.
Câu 19: Ngâm một lá Zn trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc thì khối lượng Ag thu được là (Cho Ag = 108, Zn = 65)
A. 2,16 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 1,08 gam.
Câu 20: Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm thu được natri axetat và rượu (ancol) etylic. Công thức của X là
A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H3COOC2H5.
Câu 21: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dd NaCl. B. dd NaOH. C. dd HCl. D. dd Br2.
Câu 22: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính người ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4.
C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. D. dung dịch KOH và CuO.
Câu 23: Chất nào sau đây không phải là este?
A. HCOOCH3. B. C2H5OC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C3H5(ONO2)3.
Câu 24: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.
Câu 25: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2,5M. Số gam của phenol trong hỗn hợp là
(Cho C = 12, H = 1, O = 16)
A. 6 gam. B. 9,4 gam. C. 14,1 gam. D. 9 gam.
Câu 26: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. bị oxi hoá. B. Nhận proton. C. Nhường proton. D. bị khử.
Câu 27: Phương pháp quan trọng để điều chế kim loại kiềm là
A. Điện phân nóng chảy muối halogen của kim loại kiềm.
B. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm, giữa hai cực có màng ngăn xốp.
C. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm, giữa hai cực không có màng ngăn xốp.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 28: Cho phản ứng sau: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. Vai trò của Cu là
A. chất khử mạnh. B. chất oxi hoá mạnh C. chất oxi hoá yếu. D. chất khử yếu.
Câu 29: Cho 0,69 gam kim lo¹i kiÒm t¸c dông víi níc d. Sau ph¶n øng thu ®îc 0,336 lÝt khÝ H2 (®ktc). Kim lo¹i kiÒm lµ (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. Na. B. Rb. C. K D. Li.
Câu 30: Este etyl axetat (CH3COOC2H5) phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. dd NaOH, Na. B. dd NaOH, dd HCl. C. dd HCl, Na. D. dd NaOH, dd NaCl.
Câu 31: Phenol lỏng và axit axetic đều phản ứng được với
A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. dung dịch Na2CO3. D. cả A và B đều đúng
Câu 32: Cho 10,8 gam hỗn hợp gồm rượu (ancol) metylic (CH3OH) và anđehit axetic (CH3CHO) tác dụng với Na (dư) thu được 2,24 lít H2 (đktc). Phần trăm số mol của CH3OH và CH3CHO lần lượt là (Cho C = 12, H = 1, O = 16)
A. 33,33% và 66,67%. B. 50% và 50%.
C. 75% và 25%. D. 66,67% và 33,33%.
Câu 33: X là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, rất dẻo,dễ kéo sợi,nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm(). X là
A. Na. B. Ca. C. Al. D. Fe.
Câu 34: : Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H2 để khử
A. CuCl2. B. CuO. C. Cu(OH)2. D. CuSO4.
Câu 35: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp
A. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl3. B. khử Al2O3 bằng khi hidro
C. điện phân nóng chảy AlCl3. D. điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu 36: Khi cho Fe phản ứng với axit H2SO4 loãng sinh ra
A. FeSO4 và khí H2 .. B. FeSO4 và khí SO2.
C. Fe2(SO4)3 và khí H2 D. Fe2(SO4)3 và khí SO2
Câu 37: Chất không tham gia phản ứng tráng bạc là
A. HCOOH. B. HCOONa. C. CH3COOH. DCH3CHO. .
Câu 38: Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là
(Cho Fe = 56, Cl = 35,5)
A. 8,96 lít. B. 6,72 lít.. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít
Câu 39: Hai chất là đồng phân của nhau là
A. Saccarozơ và glucozơ B. Glucozơ và fructozơ
C. Glucozơ và mantozơ D. Fructozơ và mantozơ
Câu 40: Ở nhiệt độ thường, dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại
A. Ag. B. Cu. C. Fe D. .Al.
Câu 41: Số đồng phân axit có cùng công thức phân tử C4H8O2 là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 42: Poli (stiren) (P.S) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
A. propilen (CH2=CH-CH3). B.stiren (C6H5-CH=CH2).
C. axetilen (CH≡CH). D.elien (CH2=CH2).
Câu 43: Anilin khi tham gia phản ứng có tính chất hoá học cơ bản là
A. tính bazơ. B. tính axit. C. tính oxi hoá. D. tính khử.
Câu 44: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ nilon 6-6. B.tơ capron. C.tơ visco. D.tơ tằm.
Câu 45: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl ,khối lượng muối thu được là
(Cho C = 12, H = 1, N = 14, Cl = 35,5)
A. 0,85 gam. B. 7,65 gam. C. 8,15 gam. D. 8,1 gam.
Câu 46: Chất nào sau đây khi tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ra rượu etylic?
A. HCOOCH3. B. C2H5OC2H5. C. CH3CHO. D. CH2=CHCHO.
Câu 47: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là
A. R2O3. B. RO.. C. R2O D. RO2.
Câu 48: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong
A. nước. B. dầu hoả. C. cồn. D. amoniac lỏng.
Câu 49: Khi đun nóng rượu etylic với H2SO4 đặc ở 1700C thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là
A. C2H4. B. C2H5OC2H5. C. CH3CHO. D. CH3COOH.
Câu 50: Bản chất của sự ăn mòn hoá học là
A. .phản ứng trao đổi B. phản ứng hoá hợp.
C. phản ứng thế. D. .phản ứng oxi hoá - khử
Hết
File đính kèm:
- Thi tuyen he vua hoc vua lamDH DUY TAN Danang.doc