Đề thi tuyển sinh lớp 10 hệ thpt chuyên năm 2005 môn : Vật lý thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề )

Câu I

 Trong một bình bằng đồng có đựng một lượng nước đá có nhiệt độ ban đầu là t1 = 5 oC. Hệ được cung cấp nhiệt lượng bằng một bếp điện. Xem rằng nhiệt lượng mà bình chứa và lượng chất trong bình nhận được tỷ lệ với thời gian đốt nóng (hệ số tỷ lệ không đổi). Người ta thấy rằng trong 60 s đầu tiên nhiệt độ của hệ tăng từ t1 = 5 oC đến t2 = 0 oC, sau đó nhiệt độ không đổi trong 1280 s tiếp theo, cuối cùng nhiệt độ tăng từ t2 = 0 oC đến t3 = 10 oC trong 200 s. Biết nhiệt dung riêng của nước đá là c1 = 2100 J/(kg.độ), của nước là c2 = 4200 J/(kg.độ). Tìm nhiệt nóng chảy của nước đá.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 4445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh lớp 10 hệ thpt chuyên năm 2005 môn : Vật lý thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đại học quốc gia hà nội đề thi tuyển sinh lớp 10 Trường đại học khoa học tự nhiên Hệ thpt chuyên năm 2005 Môn : vật lý Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề ) Câu I Trong một bình bằng đồng có đựng một lượng nước đá có nhiệt độ ban đầu là t1 = - 5 oC. Hệ được cung cấp nhiệt lượng bằng một bếp điện. Xem rằng nhiệt lượng mà bình chứa và lượng chất trong bình nhận được tỷ lệ với thời gian đốt nóng (hệ số tỷ lệ không đổi). Người ta thấy rằng trong 60 s đầu tiên nhiệt độ của hệ tăng từ t1 = - 5 oC đến t2 = 0 oC, sau đó nhiệt độ không đổi trong 1280 s tiếp theo, cuối cùng nhiệt độ tăng từ t2 = 0 oC đến t3 = 10 oC trong 200 s. Biết nhiệt dung riêng của nước đá là c1 = 2100 J/(kg.độ), của nước là c2 = 4200 J/(kg.độ). Tìm nhiệt nóng chảy của nước đá. Câu II Một chiếc ống bằng gỗ có dạng hình trụ rỗng chiều cao h = 10 cm, bán kính trong R1 = 8 cm, bán kính ngoài R2 = 10 cm. Khối lượng riêng của gỗ làm ống là D1 = 800 kg/m3. ống không thấm nước và xăng. Ban đầu người ta dán kín một đầu bằng nilon mỏng (đầu này được gọi là đáy). đổ đầy xăng vào ống rồi nhẹ nhàng thả ống xuống nước theo phương thẳng đứng sao cho xăng không tràn ra ngoài. Tìm chiều cao phần nổi của ống. Biết khối lượng riêng của xăng là D2 = 750 kg/m3, của nước là D0 = 1000 kg/m3. Đổ hết xăng ra khỏi ống, bóc đáy nilon đi và đặt ống trở lại trong nước theo phương thẳng đứng, sau đó từ từ đổ xăng vào ống. Tìm khối lượng xăng tối đa có thể đổ vào trong ống. Câu III I A B G1 G2 450 J M Hình 1 Trình bày phương án thực nghiệm xác định giá trị của hai điện trở R1 và R2 với các dụng cụ sau đây: 1 nguồn điện có hiệu điện thế chưa biết, 1 điện trở có giá trị R0 đã biết, 1 ampe kế có điện trở chưa biết, 2 điện trở cần đo: R1 và R2 , Một số dây dẫn có điện trở không đáng kể. Chú ý: Để không làm hỏng dụng cụ đo, không được mắc ampe kế song song với bất cứ điện trở nào. Câu IV Để ngồi dưới hầm có thể quan sát được các vật trên mặt đất người ta dùng một kính tiềm vọng gồm hai gương phẳng G1 và G2 song song với nhau và nghiêng 45o so với phương nằm ngang như trên hình 1. Khoảng cách theo phương thẳng đứng IJ = 2 m. Một vật AB đặt thẳng đứng cách gương G1 một khoảng BI = 5 m. Một người đặt mắt tại điểm M cách J một khoảng 20 cm trên phương nằm ngang nhìn vào gương G2. Xác định phương, chiều ảnh của vật AB mà người này nhìn thấy và khoảng cách từ ảnh đó đến M. Trình bày cách vẽ và vẽ đường đi của một tia sáng từ điểm A của vật, phản xạ trên hai gương rồi đi đến mắt người quan sát. Đ M C _ + A B N Hình 2 Câu V Cho mạch điện như trên hình 2. Hiệu điện thế giữa hai đầu M và N có giá trị không đổi là 5 V. Đèn dây tóc Đ trên đó có ghi 3V-1,5 W. Biến trở con chạy AB có điện trở toàn phần là 3 Ω. Xác định vị trí của con chạy C để đèn sáng bình thường. Thay đèn bằng một vôn kế có điện trở RV. Hỏi khi dịch chuyển con chạy C từ A đến B thì số chỉ vôn kế tăng hay giảm? Giải thích tại sao. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIấN HỆ THPT CHUYấN NĂM 2004 MễN : VẬT Lí Thời gian làm bài: 150 phỳt (khụng kể thời gian phỏt đề ) Hỡnh 1 R0 V R1 R2 R3 M + U - N Đ + - Cõu 1: Cho mạch điện như hỡnh 1: U = 24V; R0 = 4W; R2 = 15W. Đốn Đ là loại 6V-3W và sỏng bỡnh thường. Vụn kế cú điện trở lớn vụ cựng và chỉ 3V, chốt dương của vụn kế mắc vào điểm M. Hóy tỡm R1 và R3 . Cõu 2: Trong một bỡnh nhiệt lượng kế ban đầu cú chứa m0 = 400g nước ở nhiệt độ t0 = 250C. Người ta đổ thờm một khối lượng nước m1 ở nhiệt độ tx vào bỡnh thỡ khi cõn bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là t1 = 200C. Cho thờm một cục nước đỏ khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = -100C vào bỡnh thỡ cuối cựng trong bỡnh cú M = 700g nước ở nhiệt độ t3 = 50C. Tỡm m1, m2, tx , biết: nhiệt dung riờng của nước c1 = 4200J/(kg.độ), nhiệt dung riờng của nước đỏ c2 = 2100J/(kg.độ), nhiệt núng chảy của nước đỏ l = 336000J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của cỏc chất trong bỡnh với nhiệt lượng kế và mụi trường. Cõu 3: Trong một buổi luyện tập trước EURO 2014, hai danh thủ Owen và Beckam đứng cỏch nhau một khoảng 15m trước một bức tường thẳng đứng. Owen đứng cỏch tường 7.5m cũn Beckam đứng cỏch tường 15m. Owen đỏ quả búng lăn trờn sõn về phớa bức tường. Sau khi phản xạ búng sẽ chuyển động đến chỗ Beckam đang đứng. Coi sự phản xạ của quả búng khi va chạm vào bức tường giống như hiện tượng phản xạ của tia sỏng trờn gương phẳng và cho rằng búng lăn với vận tốc khụng đổi v = 4m/s. Hỏi phương chuyển động của quả búng hợp với bức tường một gúc là bao nhiờu? Ngay sau khi chuyền bật tường cho Beckam, nhận thấy Beckam bị kốm chặt, Owen liền chạy theo một đường thẳng với vận tốc khụng đổi để đún quả búng nẩy ra từ bức tường và đang lăn về chỗ Beckam. Nếu Owen chọn con đường ngắn nhất để đún quả búng trong khi chạy thỡ vận tốc của anh phải là bao nhiờu ? Hỏi Owen cú thể chạy với vận tốc nhỏ nhất là bao nhiờu và theo phương nào thỡ đún được búng ? Cõu 4: Vật sỏng AB là một đoạn thẳng nhỏ được đặt vuụng gúc với quang trục của một thấu kớnh hội tụ. Điểm A nằm trờn quang trục và cỏch quang tõm O một khoảng OA = 10cm. Một tia sỏng đi từ B đến gặp thấu kớnh tại I (với OI = 2AB). Tia lú qua thấu kớnh của tia sỏng trờn cú đường kộo dài đi qua A. Tỡm khoảng cỏch từ tiờu điểm F đến quang tõm O. R1 Hỡnh 2 + U - A R2 Rx R3 IA(A) Hỡnh 3 0 1,5 2,7 2,5 12 Rx(W) Cõu 5: Cho mạch điện như trờn hỡnh 2: ampe kế là lý tưởng (RA = 0), U = 12V. Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dũng điện chạy qua ampe kế (IA) vào giỏ trị của biến trở Rx cú dạng như hỡnh 3. Tỡm R1, R2, R3 . Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm Đại học quốc gia hà nội đề thi tuyển sinh lớp 10 trường đại học khoa học tự nhiên hệ thpt chuyên năm 2006 môn: vật lý Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu I Hình 1 I J F’ S’ Người ta tìm thấy trong ghi chép của Snellius (1580 - 1626) một sơ đồ quang học, nhưng do lâu ngày hình vẽ bị mờ và chỉ còn thấy rõ bốn điểm I, J, F’, S’ (hình 1). Đọc mô tả kèm theo sơ đồ thì biết rằng I và J là hai điểm nằm trên mặt một thấu kính hội tụ mỏng, S’ là ảnh thật của một nguồn sáng điểm S đặt trước thấu kính, F’ là tiêu điểm của thấu kính. Dùng thước kiểm tra thì thấy ba điểm I, F’ và S’ thẳng hàng. Bằng cách vẽ hình, hãy khôi phục lại vị trí quang tâm O của thấu kính và vị trí của nguồn sáng S. Phép đo cho thấy: IJ = 4 cm; IF’ = 15 cm; JF’ = 13 cm; F’S’ = 3 cm. Xác định tiêu cự thấu kính và khoảng cách từ S đến mặt thấu kính. Câu II Một bóng đèn Đ loại 36 V - 18 W mắc với hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế UMN = 63 V theo hai sơ đồ như hình 2.a và hình 2.b. Biết rằng ở cả hai sơ đồ, bóng đèn đều sáng ở chế độ định mức. Hình 2.b Hình 2.a R1 R2 R1 R2 M N Đ M N Đ Xác định giá trị điện trở của R1 và R2. Đặt vào hai đầu M và N của mạch điện ở hình 2.b một hiệu điện thế mới UMN = 45 V. Biết cường độ dòng điện IĐ qua bóng đèn phụ thuộc vào hiệu điện thế UĐ ở hai đầu bóng đèn theo hệ thức: UĐ = 144, trong đó UĐ đo bằng vôn (V) còn IĐ đo bằng ampe (A). Tìm hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn. Câu III Một bình hình trụ có chiều cao h1 = 20 cm, diện tích đáy trong là S1 = 100 cm2 đặt trên mặt bàn ngang. Đổ vào bình 1 lít nước ở nhiệt độ t1 = 80 0C. Sau đó, thả vào bình một khối trụ đồng chất có diện tích đáy là S2 = 60 cm2, chiều cao là h2 = 25 cm và nhiệt độ là t2. Khi cân bằng thì đáy dưới của khối trụ song song và cách đáy trong của bình là x = 4 cm. Nhiệt độ nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t = 65 0C. Bỏ qua sự nở vì nhiệt, sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh và với bình. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3, nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200 J/(kg.K), của chất làm khối trụ là c2 = 2000 J/(kg.K). V1 V2 U R + - Hình 3 C A B Tìm khối lượng của khối trụ và nhiệt độ t2. Phải đặt thêm lên khối trụ một vật có khối lượng tối thiểu là bao nhiêu để khi cân bằng thì khối trụ chạm đáy bình? Câu IV Cho mạch điện như hình 3. Giữa hai đầu A và B có hiệu điện thế U không đổi, R là một điện trở. Biết vôn kế V1 chỉ 4 V, vôn kế V2 chỉ 6 V. Khi chỉ mắc vôn kế V1 vào A và C thì vôn kế này chỉ 8 V. Hình 4 B C A G X M R v0 Xác định hiệu điện thế U giữa hai đầu A và B. Khi chỉ mắc vôn kế V2 vào A và C thì vôn kế này chỉ bao nhiêu? Câu V Sơ đồ trên hình 4 mô tả một tình huống giả định trong một trận bóng tại vòng chung kết World Cup 2014 giữa hai đội tuyển Anh và Brazil. Lúc này tiền vệ Gerrard (G) của đội Anh đang có bóng và sẽ chuyền bóng cho tiền đạo Rooney (R) theo đường thẳng GR song song với đường biên dọc BC. Bên trái R là hậu vệ X của Brazil đang đứng trên đường thẳng XR song song với đường biên ngang AB. Thủ môn M của Brazil đang đứng phía sau X trên đường XM song song với đường biên dọc. Biết XR = 20 m; MX = GR = 40 m. Khi G vừa chuyền bóng thì các cầu thủ M, X, R cùng chạy theo đường thẳng với vận tốc không đổi v = 10 m/s để đón bóng, trong đó R chạy cùng chiều với bóng. Giả thiết bóng chuyển động sát mặt sân với vận tốc v0 không đổi và không bị vướng vào R. Hỏi: Vận tốc v0 có độ lớn là bao nhiêu thì M và R đồng thời gặp bóng? Vận tốc v0 có độ lớn như thế nào thì X có thể chặn được đường chuyền bóng của G? _____________________________ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIấN HỆ THPT CHUYấN NĂM 2007 MễN: VẬT Lí Thời gian làm bài: 150 phỳt (Khụng kể thời gian phỏt đề) A1 A2 R1 R2 R3 R4 K Hình 1 + – P Q Câu 1 Cho mạch điện như hình 1, trong đó R1 = R; R2 = 3R; R3 = 4R; R4 = 2R, điện trở các ampe kế không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch P và Q không đổi. Khi khóa K đóng thì ampe kế A1 chỉ 1,2 A. Tính số chỉ của ampe kế A2 khi đóng và khi mở khóa K. Câu 2 Một bình thông nhau có hai nhánh hình trụ thẳng đứng 1 và 2 có tiết diện ngang tương ứng là S1 = 20 cm2 và S2 = 30 cm2. Trong bình có chứa nước với khối lượng riêng là D0 = 1000 kg/m3. Thả vào nhánh 2 một khối hình trụ đặc có diện tích đáy là S3 = 10 cm2, độ cao h = 10 cm và làm bằng vật liệu có khối lượng riêng là D = 900 kg/m3. Khi cân bằng thì trục đối xứng của khối hình trụ hướng thẳng đứng. Tìm chiều dài của phần khối hình trụ ngập trong nước. Đổ thêm dầu có khối lượng riêng D1 = 800 kg/m3 vào nhánh 2. Tìm khối lượng dầu tối thiểu cần đổ vào để toàn bộ khối hình trụ bị ngập trong dầu và nước. Tìm độ dâng lên của mực nước ở nhánh 1 so với khi chưa thả khối hình trụ và đổ thêm lượng dầu nói ở phần 2). Câu 3 Có hai cốc: một cốc chứa nước trà tan có khối lượng m1 ở nhiệt độ là t1 = 450C, cốc thứ hai chứa nước tinh khiết có khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = 50C. Để làm nguội nước trà trong cốc thứ nhất, người ta đổ một khối lượng nước trà Dm từ cốc thứ nhất sang cốc thứ hai, sau khi khuấy đều cho cân bằng thì đổ trở lại cốc thứ nhất cũng một khối lượng Dm. Kết quả là hiệu nhiệt độ ở hai cốc là Dt0 = 150C, còn nồng độ trà ở cốc thứ nhất gấp k = 2,5 lần ở cốc thứ hai. Tìm x1 = Dm/m1 và x2 = Dm/m2. Nếu tăng Dm thì sự chênh lệch nồng độ và nhiệt độ giữa hai cốc sau khi pha tăng hay giảm? Trong bài toán này, khối lượng trà là nhỏ so với khối lượng nước nên có thể coi khối lượng của nước trà bằng khối lượng nước hòa tan trà, nước trà và nước có nhiệt dung riêng như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước, nước trà với cốc và với môi trường ngoài. Câu 4 Máy ảnh có vật kính là thấu kính hội tụ mỏng khi được dùng để chụp ảnh một vật vuông góc với trục chính, cách vật kính 168 cm thì trên phim thu được ảnh rõ nét của vật nhỏ hơn nó 20 lần. Tìm tiêu cự của thấu kính và khoảng cách từ vật kính đến phim. Dùng máy ảnh trên để chụp ảnh một biển quảng cáo hình chữ nhật có chiều dài a = 90 cm và chiều rộng b = 10 cm. Phim có dạng hình chữ nhật với kích thước của các cạnh là m = 3,6 cm và n = 2,4 cm. Để có ảnh đầy đủ, rõ nét và càng lớn càng tốt, người thợ ảnh đã thử chụp theo hai cách và được: một ảnh có các cạnh song song với các cạnh của phim và ảnh kia có bốn đỉnh nằm trên bốn cạnh của phim. Hỏi theo cách nào thì thu được ảnh có kích thước lớn hơn? Tính khoảng cách từ vật kính đến biển quảng cáo trong trường hợp đó. Trục chính của vật kính vuông góc với biển quảng cáo. R1 R2 Hình 2 A R C F E M N + – Câu 5 Cho mạch điện như hình 2. UMN = 12 V; R1 = 18 W; R2 = 9 W; R là biến trở có tổng điện trở của đoạn CE và CF là 36 W. Bỏ qua điện trở của ampe kế và các dây nối. Xác định vị trí con chạy C của biến trở để: Ampe kế chỉ 1 A. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch CE bằng cường độ dòng điện qua đoạn mạch CF của biến trở R. _____________________________ Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIấN HỆ THPT CHUYấN NĂM 2008 MễN: VẬT Lí Thời gian làm bài: 150 phỳt (Khụng kể thời gian phỏt đề) R1 R2 R3 R4 Đ U + - Hình 1 A Câu 1 (2,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là U = 12V, các điện trở R1 = 4W, R4 = 12W. Điện trở của ampe kế nhỏ không đáng kể. Trên đèn Đ có ghi 6V - 9W. Biết đèn sáng bình thường và số chỉ của ampe kế là IA = 1,25A. Tìm các giá trị điện trở R2 và R3. d(m) 25 20 10 15 25 30 t(s) 0 Hình 2 Câu 2 (2,0 điểm) Trong một buổi tập của đội tuyển Bồ Đào Nha trước vòng chung kết Euro 2008, huấn luyện viên yêu cầu các cầu thủ chạy cùng chiều trên một đường thẳng với vận tốc không đổi v1 nhưng riêng trong đoạn AB có chiều dài L trên đường thẳng đó thì các cầu thủ phải chuyển sang chạy với vận tốc không đổi v2 (v2 > v1). Khoảng cách d giữa hai cầu thủ Ronaldo (chạy trước) và Deco (chạy sau) phụ thuộc vào thời gian t được máy tính ghi lại thành đồ thị như hình 2. Hãy xác định v1, v2 và L. S S' M L Hình 3 Câu 3 (2,0 điểm) I. Trên hình 3, điểm S' là vị trí ảnh của điểm sáng S tạo bởi một thấu kính phân kỳ mỏng. L là một điểm nằm trên mặt thấu kính còn M là một điểm nằm trên trục chính của thấu kính. Nêu cách dựng hình để xác định vị trí của quang tâm và tiêu điểm của thấu kính. H Hình 4 II. Một người có độ cao h đi bộ với vận tốc không đổi v trên vỉa hè dọc theo một đường thẳng song song với mép đường. Một ngọn đèn nhỏ treo ở độ cao H (H > h) trên đường thẳng đứng đi qua mép đường (hình 4). a) Hỏi bóng của đỉnh đầu người đó sẽ dịch chuyển theo một đường như thế nào? b) Tìm vận tốc dịch chuyển của bóng đỉnh đầu người đó theo H, h và v. Câu 4 (2,0 điểm) Có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau đều đang ở nhiệt độ tX. Người ta thả từng chai vào một bình cách nhiệt chứa nước, sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả tiếp chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu ở trong bình là t0 = 360C. Chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ là t1 = 330C, chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ là t2 = 30,50C. Bỏ qua sự hao phí nhiệt. a) Tìm tX. b) Đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn tn = 250C? R2 R3 R4 RX + - R1 Hình 5 Câu 5 (2,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5, trong đó các điện trở R1 = 3R, R2 = R3 = R4 = R. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là U không đổi. Khi biến trở RX có một giá trị nào đó thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở R1 là P1 = 9W. a) Tìm công suất tỏa nhiệt trên điện trở R4 khi đó. b) Tìm RX theo R để công suất tỏa nhiệt trên RX cực đại. _____________________________ . ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIấN HỆ THPT CHUYấN NĂM 2009 MễN: VẬT Lí Thời gian làm bài: 150 phỳt (Khụng kể thời gian phỏt đề) U B C V A + - R1 R0 A Hình 1 M N Câu 1: Cho ba bình nhiệt lượng kế. Trong mỗi bình chứa cùng một lượng nước như nhau và bằng m = 1kg. Bình 1 chứa nước ở nhiệt độ t1 = 400C, bình 2 ở t2 = 350C còn nhiệt độ t3 ở bình 3 chưa biết. Lần lượt đổ khối lượng nước Dm từ bình 1 sang bình 2, sau đó Dm từ bình 2 sang bình 3, và cuối cùng Dm từ bình 3 trở lại bình 1. Khi cân bằng nhiệt thì hai trong ba bình có cùng nhiệt độ là t = 360C. Tìm t3 và Dm. Bỏ qua mọi hao phí nhiệt. Việc đổ nước được thực hiện sau khi có sự cân bằng nhiệt ở các bình. Câu 2: Cho mạch điện như hình 1. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện được giữ không đổi là U = 10,5V; điện trở của toàn biến trở RAB = 10W; giá trị các điện trở R0 = 6W, R1 = 3W. Điện trở của ampe kế bằng không, của vôn kế lớn vô cùng. Ký hiệu x là điện trở của đoạn CA. a) Tìm x để số chỉ của ampe kế nhỏ nhất. Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế khi đó. b) Tìm x để công suất tiêu thụ của đoạn mạch MN (gồm R0 và biến trở) là lớn nhất. O B'1 B'2 Hình 2 Câu 3: Người ta tìm thấy trong ghi chép của nhà vật lý Snell một sơ đồ quang học. Khi đọc mô tả kèm theo thì được biết rằng trên sơ đồ vẽ hai ảnh A'1B'1 và A'2B'2 của hai vật A1B1 và A2B2 qua thấu kính. Hai vật này là hai đoạn thẳng có cùng độ cao, đặt song song với nhau, cùng vuông góc với trục chính và ở trước thấu kính (A1 và A2 nằm trên trục chính, B1 và B2 nằm về cùng một phía so với trục chính). Độ cao của hai ảnh tương ứng A'1B'1 và A'2B'2 cũng bằng nhau. Do lâu ngày nên các nét vẽ bị nhoè và trên sơ đồ chỉ còn rõ ba điểm: quang tâm O, các ảnh B'1 và B'2 của B1 và B2 tương ứng (hình 2). a) Bằng cách vẽ hãy xác định vị trí của trục chính, của các tiêu điểm, của các vật A1B1 và A2B2. Nêu rõ cách vẽ. b) Cho khoảng cách giữa hai vật là A1A2 = 20cm và giữa hai ảnh của chúng là A'1A'2 = 80cm. Xác định tiêu cự thấu kính. R1 R2 R2 A V U + - A B Hình 3 R1 Câu 4: Cho mạch điện như hình 3. Điện trở R1 = 200W, hiệu điện thế giữa hai điểm A, B giữ không đổi là UAB = 6V. Điện trở của ampe kế bằng 0, vôn kế có điện trở hữu hạn RV chưa biết. Số chỉ của ampe kế là 10mA, số chỉ của vôn kế là 4,5V. Tìm giá trị điện trở R2 và điện trở của vôn kế RV? Câu 5: Trong một bình hình trụ đặt trên mặt bàn nằm ngang có chứa V = 0,8 lít nước muối. Thả nhẹ nhàng vào bình một viên nước đá có khối lượng m = 200g thì có 80% thể tích viên nước đá ngập trong chất lỏng và độ cao mực chất lỏng trong bình khi đó là h1 = 22cm. Khối lượng riêng của nước là D0 = 1000kg/m3, của nước đá là D1 = 900kg/m3. a) Tìm khối lượng riêng D2 của nước muối. b) Nước đá tan ra và coi là hoà đều với nước muối ban đầu. Tìm lượng nước đá đã tan ra nếu mực chất lỏng trong bình dâng thêm 0,5cm so với khi vừa thả viên nước đá vào. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của chất lỏng và bình chứa. _____________________________ Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIấN HỆ THPT CHUYấN NĂM 2010 MễN: VẬT Lí Thời gian làm bài: 150 phỳt (Khụng kể thời gian phỏt đề) 2010 Nam Phi A S 1 0 2 + - Hình 1 Cõu I: (2,0 điờ̉m) Cho mạch điợ̀n như hình 1. Ba vọ̃t dõ̃n Nam, Phi và 2010 được mắc với khóa S và ampe kờ́ A vào hiợ̀u điợ̀n thờ́ khụng đụ̉i. Khi chuyờ̉n khóa S giữa các vị trí 2, 0 và 1 thì ampe kờ́ chỉ các giá trị 9 mA, 11 mA và 6 mA. Bỏ qua điợ̀n trở của ampe kờ́, khóa S và các dõy nụ́i. Bằng lọ̃p luọ̃n, xác định sụ́ chỉ của ampe kờ́ A khi khóa S ở vị trí 2, ở vị trí 0 và ở vị trí 1. Biờ́t điợ̀n trở của vọ̃t dõ̃n 2010 là R2010 = 2010 Ω. Tìm điợ̀n trở RN của vọ̃t dõ̃n Nam và RP của vọ̃t dõ̃n Phi. Cõu II: (2,0 điờ̉m) Mụ̣t học sinh thực hiợ̀n thí nghiợ̀m sau đõy nhằm xác định nhiợ̀t dung riờng của nhụm. Đụ̉ nước ở nhiợ̀t đụ̣ t0 vào đõ̀y mụ̣t bình C rụ̀i thả nhẹ vào bình mụ̣t quả cõ̀u đặc bằng nhụm có nhiợ̀t đụ̣ t thì khi cõn bằng nhiợ̀t, nước trong bình có nhiợ̀t đụ̣ là t1. Lặp lại thí nghiợ̀m, thả đụ̀ng thời ngay từ đõ̀u hai quả cõ̀u giụ́ng như trờn, ở cùng nhiợ̀t đụ̣ t vào bình C chứa đõ̀y nước ở nhiợ̀t đụ̣ t0 thì nhiợ̀t đụ̣ của nước khi cõn bằng nhiệt là t2. Bỏ qua nhiợ̀t dung của bình. Nhiợ̀t dung riờng của nước là c0, khụ́i lượng riờng của nước là D0 và của nhụm là D. Các quả cõ̀u ngọ̃p hoàn toàn trong nước và coi rằng chúng chỉ trao đụ̉i nhiợ̀t với lượng nước còn lại trong bình. Thiờ́t lọ̃p biờ̉u thức tính nhiợ̀t dung riờng c của nhụm theo c0, D0, D, t0, t, t1 và t2. Tính giá trị bằng sụ́ của c, với c0 = 4200 J/(kg.K), D0 = 1000 kg/m3, D = 2700 kg/m3, t0 = 200C, t = 1000C, t1 = 24,90C và t2 = 30,30C. A B M Hình 2 Cõu III: (2,0 điờ̉m) Mụ̣t sơ đụ̀ quang học vẽ đường đi của mụ̣t tia sáng qua mụ̣t thṍu kính hụ̣i tụ, nhưng do lõu ngày nờn nét vẽ bị mờ và chỉ còn rõ 3 điờ̉m A, B, M (hình 2). Đọc mụ tả kèm theo sơ đụ̀ thì được biờ́t rằng A là giao điờ̉m của tia tới với tiờu diợ̀n trước, B là giao điờ̉m của tia ló với tiờu diợ̀n sau còn M là giao điờ̉m của tia ló với trục chính của thṍu kính. Tiờu diợ̀n là mặt phẳng vuụng góc với trục chính tại tiờu điờ̉m của thṍu kính. Các tia tới xuṍt phát từ cùng mụ̣t điờ̉m trờn tiờu diợ̀n cho chùm tia ló qua thṍu kính là chùm song song. Bằng cách vẽ hãy khụi phục lại vị trí của quang tõm, các tiờu điờ̉m và đường đi của tia sáng. Giả sử thờm là tia tới và tia ló hợp với trục chính những góc bằng nhau, khoảng cách AB là 40 cm. Tìm tiờu cự thṍu kính và khoảng cách từ M đờ́n quang tõm O. F(N) h(cm) 15 30 0 150 90 Hình 3 Cõu IV: (2,0 điờ̉m) Đặt thẳng đứng mụ̣t khụ́i kim loại đặc, đụ̀ng chṍt, hình trụ vào trong mụ̣t bình chứa có đáy nằm ngang. Đụ̉ nước có khụ́i lượng riờng D0 = 1000 kg/m3 vào bình. Đụ̀ thị biờ̉u diờ̃n sự phụ thuụ̣c của áp lực F mà khụ́i trụ tác dụng lờn đáy bình theo đụ̣ cao h của mực nước trong bình có dạng như hình 3. Xác định chiờ̀u cao, diợ̀n tích đáy của khụ́i trụ và khụ́i lượng riờng của chṍt làm khụ́i trụ. Đặt khụ́i trụ nằm ngang rụ̀i xả dõ̀n nước ra ngoài bình qua mụ̣t van ở đáy. Vẽ dạng đụ̀ thị biờ̉u diờ̃n sự phụ thuụ̣c của áp lực mà khụ́i trụ tác dụng lờn đáy bình theo đụ̣ cao của mực nước trong bình. Điờ̀n các giá trị cõ̀n thiờ́t trờn đụ̀ thị. Cõu V: (2,0 điờ̉m) Mụ̣t đường dõy điợ̀n thoại dài L = 5 km kờ́t nụ́i liờn lạc từ trung tõm A đờ́n mụ̣t xã B. Đường truyờ̀n gụ̀m hai sợi dõy đơn song song, giụ́ng nhau và bọc cách điợ̀n. Sau mụ̣t trọ̃n mưa bão, dõy bị dò điợ̀n ở mụ̣t vị trí C, làm xuṍt hiợ̀n ở đó mụ̣t điợ̀n trở dò R nụ́i hai dõy với nhau. Đờ̉ xác định vị trí dò điợ̀n, người ta mắc mụ̣t nguụ̀n điợ̀n có hiợ̀u điợ̀n thờ́ khụng đụ̉i U = 2,4 V nụ́i tiờ́p với mụ̣t ampe kờ́ lý tưởng vào hai đõ̀u dõy ở A. Sụ́ chỉ của ampe kờ́ ứng với ba cách mắc hai đõ̀u dõy ở B: đờ̉ hở; nụ́i với nhau qua điợ̀n trở R0 = 9 Ω; chọ̃p trực tiờ́p với nhau lõ̀n lượt là 0,3 A; 0,4 A và 0,6 A. Xác định chiờ̀u dài đường dõy từ A đờ́n C, điợ̀n trở dò R và điợ̀n trở của mụ̃i mét dõy đơn. _____________________________ Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIấN TRƯỜNG THPT CHUYấN KHTN MễN: VẬT Lí Thời gian làm bài: 150 phỳt (Khụng kể thời gian phỏt đề) Hình 1 V1 V3 M N Q P A R V2 Cõu I: Cho mạch điện như hỡnh 1, trong đú cỏc vụn kế giống nhau. Nếu mắc hai điểm M và N vào một nguồn điện cú hiệu điện thế khụng đổi U thỡ ampe kế chỉ I1 = 3 mA và cú 2 vụn kế cựng chỉ 12 V. Cũn nếu mắc cỏc điểm P và Q vào nguồn điện núi trờn thỡ ampe kế chỉ I2 = 15 mA. Tớnh điện trở của mỗi vụn kế và giỏ trị U. Nếu mắc hai điểm M và Q vào nguồn điện trờn thỡ số chỉ của cỏc vụn kế và ampe kế lỳc này bằng bao nhiờu? Cõu II: Mặt trời chiếu xuống mặt sõn nằm ngang những tia sỏng song song, hợp với mặt sõn một gúc a = 600. Một người cầm cõy gậy mảnh, thẳng cú chiều dài h = 1,2 m. Búng của cõy gậy in trờn mặt sõn cú chiều dài L. Tớnh L khi cõy gậy ở vị trớ sao cho: gậy thẳng đứng. búng của nú trờn mặt sõn cú chiều dài lớn nhất. Tớnh gúc hợp bởi cõy gậy với phương ngang khi đú. Đặt một chiếc gương phẳng hợp với mặt sõn một gúc b sao cho ỏnh sỏng phản xạ từ gương cú phương song song với mặt sõn và chiếu vuụng gúc vào một bức tường thẳng đứng. Trờn tường cú một lỗ trũn bỏn kớnh R1 = 5 cm cú gắn một thấu kớnh phõn kỳ cú tiờu cự f = 50 cm vừa khớt lỗ trũn sao cho chựm sỏng tới từ gương phủ đầy mặt thấu kớnh và song song trục chớnh của thấu kớnh. Xỏc định giỏ trị b. Chựm sỏng khỳc xạ qua thấu kớnh tạo ra trờn bức tường thứ hai song song với bức tường đó nờu trờn một vết sỏng trũn cú bỏn kớnh là R2 = 40 cm. Tỡm khoảng cỏch d giữa hai bức tường. Cõu III: Cú hai bỡnh cỏch nhiệt. Bỡnh 1 chứa một lượng nước cú khối lượng m1 đó biết. Bỡnh 2 chứa một lượng nước cú khối lượng m2 chưa biết và cú nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ bỡnh 1. Thực hiện thớ nghiệm: rút một lượng nước từ bỡnh 1 sang bỡnh 2. Sau khi đạt trạng thỏi cõn bằng nhiệt thỡ rút một lượng nước từ bỡnh 2 trở về bỡnh 1 sao cho mực nước trong bỡnh 1 đạt giỏ trị ban đầu. Dựng nhiệt kế đo cỏc nhiệt độ cần thiết ta cú thể xỏc định được giỏ trị m2. Trong thớ nghiệm, bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với bỡnh chứa, với nhiệt kế và với mụi trường. Để xỏc định giỏ trị m2, cần phải đo những nhiệt độ nào? Thiờ́t lọ̃p biờ̉u thức tính m2 theo m1 và cỏc nhiệt độ cần đo đú. Hình 2 H Chứng minh rằng, độ tăng nhiệt độ Dt1 củ

File đính kèm:

  • docDE HSG 0532013.doc